Chính sách phát triển tài nguyên số và đề xuất giải pháp ở trung tâm Trung tâm Thông tin–Thư viện, Đại học Quốc Gia Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.16 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày vai trò của thư viện số và tìm hiểu chính sách phát triển thư viện số ở một số nước trên thế giới và Việt Nam nhận thấy thực trạng phát triển tài nguyên số và từ đó đề xuất một số giải pháp cho Trung tâm Thông tin–Thư viện, ĐHQGHN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển tài nguyên số và đề xuất giải pháp ở trung tâm Trung tâm Thông tin–Thư viện, Đại học Quốc Gia Hà Nội CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN SỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Ở TRUNG TÂM TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trần Thị Thanh Nga * Tóm tắt: Trình bày vai trò của thư viện số. Tìm hiểu chính sách phát triển thư viện số ở một số nước trên thế giới và Việt Nam. Thực trạng phát triển Tài nguyên số, chính sách truy cập ở Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN và đề xuất một số giải pháp. Từ khóa: Thư viện số; Tài nguyên số; Chính sách truy cập 1. Vai trò của thư viện số Có thể nói thư viện số là xu hướng tất yếu trong hoạt động của các thư viện ngày nay khi mà mạng Internet và các thiết bị truyền thông trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Người dùng tin giờ đây có thể tiếp cận với thư viện số, tài liệu số mọi lúc, mọi nơi một cách không giới hạn. Hầu hết các thư viện lớn trên thế giới đều có các chiến lược, kế hoạch xây dựng và phát triển thư viện số, thư viện điện tử trên nền công nghệ web 2.0, 3.0. Văn hóa đọc và ngành xuất bản cũng dần thay đổi với sự xuất hiện của sách điện tử, các xuất bản phẩm điện tử. Thư viện số có những ưu điểm nổi bật bao gồm: - Thư viện số tạo ra một môi trường và cơ hội bình đẳng rộng mở cho tất cả mọi người đều có cơ hội sử dụng nguồn tài liệu và không bị giới hạn về không gian, thời gian. - Tính linh hoạt và khả năng đáp ứng cao: một thư viện số hay một tài liệu số có thể cùng lúc phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau. - Tiết kiệm thời gian và kinh phí: thư viện đỡ tốn kinh phí xây dựng kho tàng, kinh phí bổ sung tài liệu, bảo quản và cho người dùng tin tra cứu thông tin dễ dàng thuận tiện. - Tài liệu số hóa là lựa chọn tối ưu để bảo tồn được lâu dài các tài liệu quý hiếm, ngăn chặn những rủi ro hủy hoại do thời gian, thiên tai, khí hậu và tần suất sử dụng. 2. Xây dựng và phát triển thư viện số của một số nhà xuất bản và quốc gia Trên thế giới đã có nhiều tổ chức tiến hành số hoá tài liệu để phục vụ nhu cầu đào tạo và nghiên cứu của các trường đại học như: Hệ thống sách điện tử Ebrary, hệ thống tài nguyên điện tử của ProQuest Central, dự án số hoá sách của Google và Microsoft. 2.1 Hệ thống sách điện tử Ebrary Là hệ thống cung cấp trên 100.000 tên sách điện tử thuộc các lĩnh vực: Kinh doanh, tiếp thị và kinh tế, Công nghệ thông tin và máy tính, Giáo dục, Kỹ thuật và công nghệ, Y tế, khoa học y sinh học, Lịch sử và khoa học nhân văn, Khoa học sự sống, Khoa học xã hội và hành vi. Với Ebrary, người dùng tin có thể tìm tài liệu mình cần, sao chép một * Phòng Phát triển Tài nguyên số, Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội phần tài liệu. Người dùng tin có thể tự mình tạo lập giá sách ảo (Book shelf) của riêng mình trong hệ thống để truy cập những cuốn sách theo yêu cầu. 2.2 Hệ thống tài nguyên điện tử của ProQuest Central Là một hệ thống CSDL có giá trị, được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Có thể đánh giá rằng ProQuest Central là một trong những CSDL toàn văn tổng hợp lớn nhất hiện nay. ProQuest Central chứa thông tin của: Hơn 100.000 luận văn văn bản đầy đủ trong các lĩnh vực kinh doanh, tâm lý học, khoa học vật lý, y tế, giáo dục và nhiều hơn nữa, Hơn 455.000 giấy tờ làm việc của các tổ chức như NBER và OECD , hàng triệu báo cáo cập nhật lên công ty, báo cáo thị trường và ngành công nghiệp,... 2.3 Trung Quốc Quốc gia này bắt đầu việc nghiên cứu và thử nghiệm những thư viện số vào năm 1995. Chỉ sau một vài năm, chúng đã được sự phát triển nhanh chóng. Nhiều dự án đã được triển khai với sự tiến triển đáng chú ý, dưới đây là một vài dự án: Dự Án Thư Viện Số Trung Quốc Thử nghiệm (CPDL- The Chinese Pilot Digital Library Project); Mạng Tri Thức – Dự Án Hệ Thống Thư Viện Số (Knowlegde Network – Digital Library System Project); Dự Án Thư Viện Số Quốc Gia Trung Quốc (China National Digital Library Project). 2.4 Nhật Bản Nhật Bản là một quốc gia quan tâm rất nhiều đến thư viện điện tử, thư viện số. Có rất nhiều dự án của Chính phủ nhằm nghiên cứu và xây dựng hệ thống thư viện điện tử, thư viện số trong hệ thống các trường đại học và các cơ quan lớn với bốn lĩnh vực là: Hỗ trợ đa phương tiện cho phát triển nguồn nhân lực; Thử nghiệm thư viện số; Cơ sở dữ liệu cho việc tạo lập các ngành công nghiệp mới; Phát triển phần mềm giáo dục. Dự án thử nghiệm thư viện số phát triển một mô hình nhằm tiến hành các thử nghiệm khác nhau liên quan đến thư viện số thông qua việc tạo ra một số lượng lớn dữ liệu số hoá từ nhiều nguồn thông tin khác nhau. Tổng cộng có gần 9,5 triệu trang tài liệu đã dược số hoá, bao gồm: 7100 trang tư liệu quý, trong đó có 1.236 bản in gỗ màu thuộc triều đại Ukiyoe và Nishikie và bản đồ cổ từ thời Edo. Các tư liệu này đã được số hoá màu với độ nét cao (5000 x 4000 dpi); Các xuất bản phẩm về khoa học xã hội từ thời Meiji được số hoá dưới dạng bản đen trắng ( 21000 bản bao gồm 6 triệu trang); 3000 đầu sách được xuất bản trong chiến tranh thế giới thứ 2; 24 đầu báo hiện có của Nhật xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển tài nguyên số và đề xuất giải pháp ở trung tâm Trung tâm Thông tin–Thư viện, Đại học Quốc Gia Hà Nội CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN SỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Ở TRUNG TÂM TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trần Thị Thanh Nga * Tóm tắt: Trình bày vai trò của thư viện số. Tìm hiểu chính sách phát triển thư viện số ở một số nước trên thế giới và Việt Nam. Thực trạng phát triển Tài nguyên số, chính sách truy cập ở Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN và đề xuất một số giải pháp. Từ khóa: Thư viện số; Tài nguyên số; Chính sách truy cập 1. Vai trò của thư viện số Có thể nói thư viện số là xu hướng tất yếu trong hoạt động của các thư viện ngày nay khi mà mạng Internet và các thiết bị truyền thông trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Người dùng tin giờ đây có thể tiếp cận với thư viện số, tài liệu số mọi lúc, mọi nơi một cách không giới hạn. Hầu hết các thư viện lớn trên thế giới đều có các chiến lược, kế hoạch xây dựng và phát triển thư viện số, thư viện điện tử trên nền công nghệ web 2.0, 3.0. Văn hóa đọc và ngành xuất bản cũng dần thay đổi với sự xuất hiện của sách điện tử, các xuất bản phẩm điện tử. Thư viện số có những ưu điểm nổi bật bao gồm: - Thư viện số tạo ra một môi trường và cơ hội bình đẳng rộng mở cho tất cả mọi người đều có cơ hội sử dụng nguồn tài liệu và không bị giới hạn về không gian, thời gian. - Tính linh hoạt và khả năng đáp ứng cao: một thư viện số hay một tài liệu số có thể cùng lúc phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau. - Tiết kiệm thời gian và kinh phí: thư viện đỡ tốn kinh phí xây dựng kho tàng, kinh phí bổ sung tài liệu, bảo quản và cho người dùng tin tra cứu thông tin dễ dàng thuận tiện. - Tài liệu số hóa là lựa chọn tối ưu để bảo tồn được lâu dài các tài liệu quý hiếm, ngăn chặn những rủi ro hủy hoại do thời gian, thiên tai, khí hậu và tần suất sử dụng. 2. Xây dựng và phát triển thư viện số của một số nhà xuất bản và quốc gia Trên thế giới đã có nhiều tổ chức tiến hành số hoá tài liệu để phục vụ nhu cầu đào tạo và nghiên cứu của các trường đại học như: Hệ thống sách điện tử Ebrary, hệ thống tài nguyên điện tử của ProQuest Central, dự án số hoá sách của Google và Microsoft. 2.1 Hệ thống sách điện tử Ebrary Là hệ thống cung cấp trên 100.000 tên sách điện tử thuộc các lĩnh vực: Kinh doanh, tiếp thị và kinh tế, Công nghệ thông tin và máy tính, Giáo dục, Kỹ thuật và công nghệ, Y tế, khoa học y sinh học, Lịch sử và khoa học nhân văn, Khoa học sự sống, Khoa học xã hội và hành vi. Với Ebrary, người dùng tin có thể tìm tài liệu mình cần, sao chép một * Phòng Phát triển Tài nguyên số, Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội phần tài liệu. Người dùng tin có thể tự mình tạo lập giá sách ảo (Book shelf) của riêng mình trong hệ thống để truy cập những cuốn sách theo yêu cầu. 2.2 Hệ thống tài nguyên điện tử của ProQuest Central Là một hệ thống CSDL có giá trị, được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Có thể đánh giá rằng ProQuest Central là một trong những CSDL toàn văn tổng hợp lớn nhất hiện nay. ProQuest Central chứa thông tin của: Hơn 100.000 luận văn văn bản đầy đủ trong các lĩnh vực kinh doanh, tâm lý học, khoa học vật lý, y tế, giáo dục và nhiều hơn nữa, Hơn 455.000 giấy tờ làm việc của các tổ chức như NBER và OECD , hàng triệu báo cáo cập nhật lên công ty, báo cáo thị trường và ngành công nghiệp,... 2.3 Trung Quốc Quốc gia này bắt đầu việc nghiên cứu và thử nghiệm những thư viện số vào năm 1995. Chỉ sau một vài năm, chúng đã được sự phát triển nhanh chóng. Nhiều dự án đã được triển khai với sự tiến triển đáng chú ý, dưới đây là một vài dự án: Dự Án Thư Viện Số Trung Quốc Thử nghiệm (CPDL- The Chinese Pilot Digital Library Project); Mạng Tri Thức – Dự Án Hệ Thống Thư Viện Số (Knowlegde Network – Digital Library System Project); Dự Án Thư Viện Số Quốc Gia Trung Quốc (China National Digital Library Project). 2.4 Nhật Bản Nhật Bản là một quốc gia quan tâm rất nhiều đến thư viện điện tử, thư viện số. Có rất nhiều dự án của Chính phủ nhằm nghiên cứu và xây dựng hệ thống thư viện điện tử, thư viện số trong hệ thống các trường đại học và các cơ quan lớn với bốn lĩnh vực là: Hỗ trợ đa phương tiện cho phát triển nguồn nhân lực; Thử nghiệm thư viện số; Cơ sở dữ liệu cho việc tạo lập các ngành công nghiệp mới; Phát triển phần mềm giáo dục. Dự án thử nghiệm thư viện số phát triển một mô hình nhằm tiến hành các thử nghiệm khác nhau liên quan đến thư viện số thông qua việc tạo ra một số lượng lớn dữ liệu số hoá từ nhiều nguồn thông tin khác nhau. Tổng cộng có gần 9,5 triệu trang tài liệu đã dược số hoá, bao gồm: 7100 trang tư liệu quý, trong đó có 1.236 bản in gỗ màu thuộc triều đại Ukiyoe và Nishikie và bản đồ cổ từ thời Edo. Các tư liệu này đã được số hoá màu với độ nét cao (5000 x 4000 dpi); Các xuất bản phẩm về khoa học xã hội từ thời Meiji được số hoá dưới dạng bản đen trắng ( 21000 bản bao gồm 6 triệu trang); 3000 đầu sách được xuất bản trong chiến tranh thế giới thứ 2; 24 đầu báo hiện có của Nhật xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trung tâm Thông tin Thư viện Vai trò của thư viện số Thực trạng phát triển Tài nguyên số Một số giải pháp thư viện số Hệ thống sách điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
107 trang 207 1 0
-
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 53 0 0 -
13 trang 43 0 0
-
QR code và dịch vụ thư viện đại học
5 trang 20 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Thư viện với việc phát triển kỹ năng số
4 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật nâng cao chất lượng hình ảnh bìa sách trong số hóa tài liệu
12 trang 17 0 0 -
144 trang 16 0 0
-
10 trang 14 0 0
-
70 trang 14 0 0