![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách tài chính trong các doanh nghiệp toàn cầu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, việc quản lý tài chính của các công ty đang trong tiến trình toàn cầu hóa ngày càng có nhiều rủi ro hơn và đem đến nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho các CFO.
Từ trước tới nay, chính sách tài chính của các doanh nghiệp lớn ở Mỹ và Châu Âu thường tập trung chủ yếu vào việc kiểm soát chi phí, phân phối nguồn ngân sách và kiểm toán nội bộ.
Tuy nhiên, cùng với tiến trình toàn cầu hóa đang diễn ra trong khắp các công ty, cánh cửa thế giới tài chính mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tài chính trong các doanh nghiệp toàn cầu Chính sách tài chính trong các doanh nghiệp toàn cầu Hiện nay, việc quản lý tài chính của các công ty đang trong tiến trình toàn cầu hóa ngày càng có nhiều rủi ro hơn và đem đến nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho các CFO. Từ trước tới nay, chính sách tài chính của các doanh nghiệp lớn ở Mỹ và Châu Âu thường tập trung chủ yếu vào việc kiểm soát chi phí, phân phối nguồn ngân sách và kiểm toán nội bộ. Tuy nhiên, cùng với tiến trình toàn cầu hóa đang diễn ra trong khắp các công ty, cánh cửa thế giới tài chính mới mở ra, mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các CFO (Giám đốc Tài chính). Chẳng hạn như trước đây họ chỉ đơn giản phải ban hành các quyết định liên quan tới việc chi trả cổ tức hoặc cơ cấu vốn tập trung trong nội bộ công ty, thì nay họ thường xuyên phải vật lộn với hệ thống tài chính mới với những chính sách thu hồi lợi nhuận từ các công ty con ở nước ngoài. Trong quá trình tính toán giá trị các khoản thu chi cũng như cân đối tài chính, khi xuất hiện sự chênh lệch, thay vì chỉ đơn thuần phản ánh đúng giá trị của khoản chênh lệch đó, thì những biến số, nhân tố tác động tới nó (như tiền tệ, thuế quan, rủi ro đầu tư) cũng cần được phản ánh một cách đầy đủ. Chính vì thế, chế độ lương thưởng hiện hành của mỗi công ty cần phát hiện để biểu dương và tặng thưởng cho những giám đốc, những nhà quản lý đang hoạt động tốt tại môi trường kinh tế - tài chính đa văn hóa. Xét một cách toàn diện thì sự hình thành và tồn tại của thị trường nội bộ đã tạo tiền đề cho những doanh nghiệp toàn cầu đặt ra một cơ chế hữu hiệu để tiến hành tốt các giao dịch chứng khoán trên thị trường tài chính xuyên quốc gia. Tuy nhiên, trong quá trình điều hành thị trường nội bộ nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh, bản thân các CFO phải hết sức khéo léo cân đối giữa cơ hội tài chính do thị trường nội bộ mang lại với những cơ hội và cả thách thức gặp phải khi hoạt động trong các môi trường đa thể chế khác, bởi mỗi môi trường đều tiềm ẩn những rủi ro riêng về luật pháp và chính trị. Ngoài ra, cũng cần phải xem xét một vấn đề nữa là: Đôi lúc, nhìn bề ngoài tưởng chừng việc quản lý tài chính đang diễn ra một cách trơn tru, khéo léo thì thực tế nó lại đang dần phá hủy những động lực của các cá nhân và toàn bộ doanh nghiệp. Chúng ta sẽ thấy tác động của việc quản lý thông qua ba chính sách: tài chính, quản lý rủi ro và phân bổ ngân sách ảnh hưởng như thế nào tới những cơ hội tài chính cho các doanh nghiệp toàn cầu. Quản lý tài chính ở thị trường vốn nội bộ Với những quyết định tài chính sáng suốt, thì chính sự khác biệt về định chế tài chính trong cùng một công ty có thể cho phép mở rộng phạm vi giúp các doanh nghiệp xây dựng giá trị riêng của mình. Lãi suất vốn là một hình thức điển hình mà giá trị của nó có thể khấu trừ được. Chẳng hạn như, một CFO có thể làm giảm đáng kể giá trị của một hóa đơn tiền thuế bằng cách đi vay một khoản tiền tại các quốc gia có mức thuế suất cao, và cho vay khoản tiền mặt dôi ra cho những hoạt động tại các quốc gia đánh thuế thấp. Chính sự khác biệt về định chế tài chính đã giúp các doanh nghiệp xây dựng giá trị riêng của mình. Hơn nữa, các CFO cũng có thể khai thác sự chênh lệch thuế quan bằng cách tính toán cẩn thận về thời gian cũng như quy mô của dòng lợi nhuận từ các công ty con chuyển về cho công ty mẹ. Tuy vậy, thuế không phải là nhân tố liên quan duy nhất: Sự bất bình đẳng về quyền của các chủ nợ trên thế giới cũng là nguyên nhân gây ra sự chênh lệch về chi phí đi vay. Do đó, nhiều công ty toàn cầu hiện nay thực hiện chính sách tự mình đi vay ở một quốc gia nước ngoài nhất định hoặc ngay trong nước rồi mới cho các công ty con của họ vay lại. Các công ty đa quốc gia cũng tận dụng thị trường nội bộ doanh nghiệp để tạo ra lợi cạnh tranh tại những quốc gia mà chi phí tài chính cho các công ty địa phương quá đắt đỏ. Một ví dụ vào cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, khi các nước Viễn Đông phải trải qua một cuộc khủng hoảng tiền tệ và các doanh nghiệp trong khu vực phải vật lộn để tăng tích lũy tư bản, thì cũng chính lúc đó có rất nhiều những công ty đa quốc gia của Mỹ và Châu Âu quyết định đầu tư tài chính vào các công ty con đang hoạt động tại khu vực này. Nước cờ này đã giúp cho các doanh nghiệp Châu Âu và Mỹ không những giành được thị phần mà còn cả lòng tin của chính quyền địa phương, những người coi việc tăng đầu tư tài chính như một biểu hiện của tinh thần đoàn kết. Dù việc thực hiện chiến lược tài chính thông qua các phương thức như đã nêu có thể rất hiệu quả, nhưng các CFO cũng cần lưu tâm tới mặt trái của nó. Việc dồn tất cả trách nhiệm các khoản nợ cho những nhà quản lý chi nhánh sẽ làm che lấp phần nào những thành quả về lợi nhuận mà họ đạt được, dẫn đến việc họ trở nên lu mờ, ít được biết đến giữa các tổ chức lớn hơn, đồng nghĩa với việc các cơ hội nghề nghiệp cũng bị giới hạn. Những cân nhắc tương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tài chính trong các doanh nghiệp toàn cầu Chính sách tài chính trong các doanh nghiệp toàn cầu Hiện nay, việc quản lý tài chính của các công ty đang trong tiến trình toàn cầu hóa ngày càng có nhiều rủi ro hơn và đem đến nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho các CFO. Từ trước tới nay, chính sách tài chính của các doanh nghiệp lớn ở Mỹ và Châu Âu thường tập trung chủ yếu vào việc kiểm soát chi phí, phân phối nguồn ngân sách và kiểm toán nội bộ. Tuy nhiên, cùng với tiến trình toàn cầu hóa đang diễn ra trong khắp các công ty, cánh cửa thế giới tài chính mới mở ra, mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các CFO (Giám đốc Tài chính). Chẳng hạn như trước đây họ chỉ đơn giản phải ban hành các quyết định liên quan tới việc chi trả cổ tức hoặc cơ cấu vốn tập trung trong nội bộ công ty, thì nay họ thường xuyên phải vật lộn với hệ thống tài chính mới với những chính sách thu hồi lợi nhuận từ các công ty con ở nước ngoài. Trong quá trình tính toán giá trị các khoản thu chi cũng như cân đối tài chính, khi xuất hiện sự chênh lệch, thay vì chỉ đơn thuần phản ánh đúng giá trị của khoản chênh lệch đó, thì những biến số, nhân tố tác động tới nó (như tiền tệ, thuế quan, rủi ro đầu tư) cũng cần được phản ánh một cách đầy đủ. Chính vì thế, chế độ lương thưởng hiện hành của mỗi công ty cần phát hiện để biểu dương và tặng thưởng cho những giám đốc, những nhà quản lý đang hoạt động tốt tại môi trường kinh tế - tài chính đa văn hóa. Xét một cách toàn diện thì sự hình thành và tồn tại của thị trường nội bộ đã tạo tiền đề cho những doanh nghiệp toàn cầu đặt ra một cơ chế hữu hiệu để tiến hành tốt các giao dịch chứng khoán trên thị trường tài chính xuyên quốc gia. Tuy nhiên, trong quá trình điều hành thị trường nội bộ nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh, bản thân các CFO phải hết sức khéo léo cân đối giữa cơ hội tài chính do thị trường nội bộ mang lại với những cơ hội và cả thách thức gặp phải khi hoạt động trong các môi trường đa thể chế khác, bởi mỗi môi trường đều tiềm ẩn những rủi ro riêng về luật pháp và chính trị. Ngoài ra, cũng cần phải xem xét một vấn đề nữa là: Đôi lúc, nhìn bề ngoài tưởng chừng việc quản lý tài chính đang diễn ra một cách trơn tru, khéo léo thì thực tế nó lại đang dần phá hủy những động lực của các cá nhân và toàn bộ doanh nghiệp. Chúng ta sẽ thấy tác động của việc quản lý thông qua ba chính sách: tài chính, quản lý rủi ro và phân bổ ngân sách ảnh hưởng như thế nào tới những cơ hội tài chính cho các doanh nghiệp toàn cầu. Quản lý tài chính ở thị trường vốn nội bộ Với những quyết định tài chính sáng suốt, thì chính sự khác biệt về định chế tài chính trong cùng một công ty có thể cho phép mở rộng phạm vi giúp các doanh nghiệp xây dựng giá trị riêng của mình. Lãi suất vốn là một hình thức điển hình mà giá trị của nó có thể khấu trừ được. Chẳng hạn như, một CFO có thể làm giảm đáng kể giá trị của một hóa đơn tiền thuế bằng cách đi vay một khoản tiền tại các quốc gia có mức thuế suất cao, và cho vay khoản tiền mặt dôi ra cho những hoạt động tại các quốc gia đánh thuế thấp. Chính sự khác biệt về định chế tài chính đã giúp các doanh nghiệp xây dựng giá trị riêng của mình. Hơn nữa, các CFO cũng có thể khai thác sự chênh lệch thuế quan bằng cách tính toán cẩn thận về thời gian cũng như quy mô của dòng lợi nhuận từ các công ty con chuyển về cho công ty mẹ. Tuy vậy, thuế không phải là nhân tố liên quan duy nhất: Sự bất bình đẳng về quyền của các chủ nợ trên thế giới cũng là nguyên nhân gây ra sự chênh lệch về chi phí đi vay. Do đó, nhiều công ty toàn cầu hiện nay thực hiện chính sách tự mình đi vay ở một quốc gia nước ngoài nhất định hoặc ngay trong nước rồi mới cho các công ty con của họ vay lại. Các công ty đa quốc gia cũng tận dụng thị trường nội bộ doanh nghiệp để tạo ra lợi cạnh tranh tại những quốc gia mà chi phí tài chính cho các công ty địa phương quá đắt đỏ. Một ví dụ vào cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, khi các nước Viễn Đông phải trải qua một cuộc khủng hoảng tiền tệ và các doanh nghiệp trong khu vực phải vật lộn để tăng tích lũy tư bản, thì cũng chính lúc đó có rất nhiều những công ty đa quốc gia của Mỹ và Châu Âu quyết định đầu tư tài chính vào các công ty con đang hoạt động tại khu vực này. Nước cờ này đã giúp cho các doanh nghiệp Châu Âu và Mỹ không những giành được thị phần mà còn cả lòng tin của chính quyền địa phương, những người coi việc tăng đầu tư tài chính như một biểu hiện của tinh thần đoàn kết. Dù việc thực hiện chiến lược tài chính thông qua các phương thức như đã nêu có thể rất hiệu quả, nhưng các CFO cũng cần lưu tâm tới mặt trái của nó. Việc dồn tất cả trách nhiệm các khoản nợ cho những nhà quản lý chi nhánh sẽ làm che lấp phần nào những thành quả về lợi nhuận mà họ đạt được, dẫn đến việc họ trở nên lu mờ, ít được biết đến giữa các tổ chức lớn hơn, đồng nghĩa với việc các cơ hội nghề nghiệp cũng bị giới hạn. Những cân nhắc tương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý tài chính chi phí doanh nghiệp Chính sách tài chính doanh nghiệp toàn cầu toàn cầu hóaTài liệu liên quan:
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 344 0 0 -
26 trang 337 2 0
-
2 trang 288 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 189 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 186 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 174 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 132 0 0 -
19 trang 106 0 0
-
78 trang 102 0 0
-
6 trang 101 0 0