Danh mục

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2009

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 183.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kỳ quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như, công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát... Để đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2009 MỤC LỤCMỞ ĐẨUPHẦN I : CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG 1.1 Khái niệm và vị trí của CSTT 1.2 Mục tiêu của CSTT 1.3 Các công cụ của CSTT 1.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở 1.3.2 Dự trữ bắt buộc 1.3.3 Chính sách tái chiết khấu 1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụng 1.3.5 Quản lý lãi suất,tỷ giáPHẦN II : THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦACSTT 2009 2.1 Công cụ nghiệp vụ thị trưởng mở 2.2 Công cụ dự trữ bắt buộc 2.3 Công cụ cho vay tái chiết khấu 2.4 Công cụ hạn mức tín dụng 2.5 Công cụ lãi suất,tỷ giáPHẦN III : ĐÁNH GIÁ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG 3.1 Đánh giá quá trình thực hiện CSTT năm 2009 3.1.1 Những việc đạt được trong việc thực thi CSTT năm 2009 3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại trong việc thực thi CSTT năm2009 3.2 Phương hướng CSTT cho năm 2010KẾT LUẬN 1 MỞ ĐẦU Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kìquan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởnglớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạmphát... Để đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụngcác công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định. Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệtlà các công cụ của nó đang từng bước hình thành, hoàn thiện và phát huytác dụng đối với nền kinh tế. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thìviệc lựa chọn các công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thểcủa nền kinh tế luôn là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõivà giải quyết đối với các nhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệquốc gia, các nhà nghiên cứu kinh tế. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinhtế trong nước và quốc tế như hiện nay thì việc nghiên cứu về chính sáchtiền tệ cụ thể là các công cụ của chính sách tiền tệ là một vấn đề có ýnghĩa lý luận và thực tiễn cao. Vượt xa những dự báo lạc quan nhất, chỉ số giá tiêu dùng (lạmphát) tháng 12 tiếp tục giảm tháng thứ 3 liên tiếp, giúp cho lạm phát cảnăm 2008 chỉ dừng lại ở dưới 20%. Điều này tiếp tục khẳng định mụctiêu chống lạm phát đã đạt hiệu quả rõ rệt, và mục tiêu số một hiện naylà ngăn chặn suy thoái kinh tế nên Việt Nam sẽ áp dụng chính sách tiền tệnới lỏng có kiểm soát, giảm lãi suất để kích thích đầu tư và hiện đã đưalãi suất về gần với mức lãi suất trước khi xảy ra khủng hoảng tài chínhthế giới. Đi liền với đó là tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạtđộng hiệu quả, tính thanh khoản được bảo đảm. Không để hệ thống ngânhàng (quốc doanh và cổ phần) mất ổn định. 2PHẦN I : CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG1.1 Khái niệm và vị trí của CSTT Khái niệm : CSTT là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trungương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ , biện pháp của mìnhnhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việclàm ,tăng trưởng kinh tế. Vị trí : trong hệ thống các công cụ đIều tiết vĩ môcủa Nhà nước thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quantrọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ .Song nócũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chínhsách tài khoá,chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại. Đối vớiNgân hàng trung ương ,việc hoạch định và thực thi chính sách chính sáchtiền tệ là hoạt động cơ bản nhất ,mọi hoạt động của nó đều nhằm làmcho chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn.1.2 Mục tiêu của CSTT • Ổn định giá trị đồng tiền • Tăng công ăn việc làm • Tăng trưởng kinh tế • Ngăn ngừa lạm phát1.3 Các công cụ của CSTT1.3.1 Nghiệp vụ thị trưởng mở. NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trương mở là công cụ của chính sách tiền tệ mà NHTW thường dùng ,mua hoặc bán trái phiếu của chính phủ cho công chúng.Khi muốn tăng cung tiền NHTW chỉ đạo mua trái phiếu trên thị trường. Ngược lại để cắt giảm cung tiền,NHTW thực hiện nghiệp vụ bán trái phiếu. 3 Mục tiêu xây dựng và phát triển Thị trường TPCP là mở rộng thị trường, tăng cường tính thanh khoản trên thị trường TPCP, liên kết thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, và tăng cường công tác giám sát thị trường1.3.2 Dự trữ bắt buộc: là quy định của ngân hàng trung ương về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các NHTM bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản. Các ngân hàng có thể giữ tiền mặt cao hơn hoặc bằng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc nhưng không được phép giữ tiền mặt ít hơn tỷ lệ này. Đây là một trong những công cụ của ngân hàng trung ương nhằm thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách làm thay đổi số nhân tiền tệ.1.3.3 Chính sách tái chiết khấu : Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu (đối với thương phiếu) và hạn mức cho vay tái chiết khấu.1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụng là việc NHTW quy định tổng mức dư nợ của các NHTM không được vượt quá một lượng nào đó trong một thời gian nhất định(một năm) để thực hiện vai trò kiểm soát mức cung tiền của mình.1.3.5 Quản lý lãi suất : NHTW đưa ra một khung lãi suất hay ấn dịnh một trần lãi suất cho vay để hướng các NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó, từ đó ảnh hưởng tới qui mô tín dụng của nền kinh tế và NHTW có thể đạt được quản lý mức cung tiền của mình. 4PHẦN II : THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦACSTT 20092.1 Công cụ Nghiệp vụ thị trường mở (OMO - open market operations)Thị trường trái phiếu chính phủ:Thị trường phát hành và giao ...

Tài liệu được xem nhiều: