Chính sách tiền tệ trong vai trò điều tiết hoạt động của các ngân hàng thương mại
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 358.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự bùng phát của lạm phát vào những tháng đầu năm 2008 ít nhất cũngmang lại cho chúng ta một khía cạnh tích cực - làm cho nhiều người giật mình vềvai trò quan trọng của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế. Lý thuyết đượcthực tiễn làm sáng tỏ. Rõ ràng, với chính sách tiền tệ không thể xem thường haythờ ơ với nó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tiền tệ trong vai trò điều tiết hoạt động của các ngân hàng thương mại BỘ GIAO DUC VÀ ĐAO TAO ́ ̣ ̀ ̣ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài: Chính sách tiền tệ trong vai trò điều tiết hoạt động của các ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệ trong vai trò điều tiết hoạt động của các ngân hàng thương mại TS. Nguyễn Văn Lương và PGS., TS. Nguyễn Thị Nhung Sự bùng phát của lạm phát vào những tháng đầu năm 2008 ít nhất cũngmang lại cho chúng ta một khía cạnh tích cực - làm cho nhiều người giật mình vềvai trò quan trọng của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế. Lý thuyết đ ượcthực tiễn làm sáng tỏ. Rõ ràng, với chính sách tiền tệ không thể xem thường haythờ ơ với nó... Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ Nói đến tiền là nói đến sự ổn định của tiền, mà sự ổn định của tiền liênquan mật thiết và chịu sự ràng buộc bởi hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng.Thông qua các thao tác của mình, Ngân hàng Trung ương (NHTW) có thể làmthay đổi tiền tệ trên tất cả các mặt: lưu lượng, chi phí, giá trị… Toàn bộ các thaotác có liên quan đến tiền của NHTW luôn nằm trong hệ thống những ý đồ mangtính chiến lược mà người ta gọi là chính sách tiền tệ. Nếu chính sách tài chínhtập trung vào thành phần, kết cấu các mức chi phí, thuế khoá của Nhà nước, thìchính sách tiền tệ quốc gia lại tập trung vào việc giải quyết khả năng thanh toáncho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng tiền cungứng cho lưu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ và tín dụng đáp ứng vốn chohoạt động kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy thị trường tiền tệ, thị trường vốn theonhững quỹ đạo đã định, kiểm soát hoạt động của hệ thống ngân hàng thươngmại (NHTM) và các tổ chức tín dụng khác, cùng với việc xác định tỷ giá hối đoáihợp lý nhằm ổn định và thúc đẩy kinh tế đối ngoại, hướng tới mục tiêu cuốicùng là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả hànghoá. Nội dung quan trọng nhất của chính sách tiền tệ là việc cung ứng tiền chonền kinh tế. Việc cung ứng tiền có thể thông qua con đường tín dụng, cũng cóthể thông qua hoạt động của thị trường mở (mua bán giấy tờ có giá), thị trườnghối đoái (mua bán ngoại tệ) và để điều tiết mức tiền cung ứng, NHTW các nướcsử dụng các công cụ khác nhau như lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc… Chính vì thế mà chính sách tiền tệ tác động đến nền kinh tế là một điềuhiển nhiên, bởi nó được sinh ra là để điều tiết tiền tệ, mà sự vận động của tiềntệ trong nền kinh tế lại như máu lưu thông trong cơ thể con người. Không khókhăn nếu muốn chứng minh về vấn đề này, nhất là trong giai đoạn gần đây -chính phản ứng của thị trường đối với những thay đổi của chính sách tiền tệ sẽlà biểu hiện rõ nhất về những tác động của chính sách tiền tệ đ ối với nền kinhtế. Những thông tin hàng ngày, hàng giờ về sự suy giảm và khủng hoảng kinh tếtoàn cầu bắt đầu từ “đại dịch” về cho vay bất động sản ở Mỹ là minh chứng rõnhất cho thấy những tác động từ chính sách tiền tệ không chỉ mang lại sự tăngtrưởng kinh tế mà còn có thể mang lại hiểm họa cho cả thế giới. Tình hình kinhtế Việt Nam trong thời gian gần đây cũng đang có những dấu hiệu bất ổn, ngoàinhững nguyên nhân khách quan, chủ quan; trong nước, ngoài nước thì trong đó,chính sách tiền tệ cũng đóng một vai trò không kém phần quan trọng. Chính sách tiền tệ và những dấu mốc đáng nhớ Giai đoạn từ 1998 đến 2007, để đạt mục tiêu tăng trưởng - mục tiêu đượcxếp hàng đầu trong nhiều năm liền, chính sách tiền tệ đã được nới lỏng liên tụctheo hướng: lãi suất ổn định (từ 01/12/2005 - 01/02/2008, lãi suất cơ bản luôn giữở mức 8,25%/năm), tỷ giá cũng ổn định nhưng tín dụng thì mở rộng. Trong thờigian 10 năm, từ năm 1998 đến hết năm 2007, bình quân tốc đ ộ tăng tr ưởng tíndụng hàng năm khoảng 25%, riêng năm 2007, con số này đạt kỷ lục (cao nhấttrong 10 năm) là 37,8%. Bên cạnh họat động tín dụng, tiền còn được đưa vào lưuthông qua đường chi tiêu ngân sách, thu mua ngoại tệ… Vì vậy, đã đ ẩy tổngphương tiện thanh toán mỗi năm tăng thêm hơn ¼ số tiền của năm tr ước (từ1996 đến hết năm 2007 tổng phương tiện thanh toán tăng thêm bình quân năm là26,2%, riêng năm 2007 con số này là 37%) trong khi bình quân mỗi năm GDP chỉtăng lên khoảng 7,2% (GDP từ 1997 đến hết năm 2007 tăng bình quân năm là:7,2%). Suốt khoảng thời gian dài, khoảng cách giữa tốc độ tăng tổng phươngtiện thanh toán và tốc độ tăng GDP luôn ở mức trên dưới 20%, mà trong đó, tốcđộ tăng tổng phương tiện thanh toán luôn ở biên độ cao hơn so với GDP. Qua đócho thấy, cũng trong suốt thời gian ấy, rất nhiều tiền đã được đưa vào lưu thôngnhưng đã không tạo ra một lượng GDP tương ứng. Mà có lẽ thị trường bất độngsản, thị trường chứng khoán trong những năm qua đã trở thành kênh dẫn cholượng tiền đó và vì t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tiền tệ trong vai trò điều tiết hoạt động của các ngân hàng thương mại BỘ GIAO DUC VÀ ĐAO TAO ́ ̣ ̀ ̣ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài: Chính sách tiền tệ trong vai trò điều tiết hoạt động của các ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệ trong vai trò điều tiết hoạt động của các ngân hàng thương mại TS. Nguyễn Văn Lương và PGS., TS. Nguyễn Thị Nhung Sự bùng phát của lạm phát vào những tháng đầu năm 2008 ít nhất cũngmang lại cho chúng ta một khía cạnh tích cực - làm cho nhiều người giật mình vềvai trò quan trọng của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế. Lý thuyết đ ượcthực tiễn làm sáng tỏ. Rõ ràng, với chính sách tiền tệ không thể xem thường haythờ ơ với nó... Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ Nói đến tiền là nói đến sự ổn định của tiền, mà sự ổn định của tiền liênquan mật thiết và chịu sự ràng buộc bởi hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng.Thông qua các thao tác của mình, Ngân hàng Trung ương (NHTW) có thể làmthay đổi tiền tệ trên tất cả các mặt: lưu lượng, chi phí, giá trị… Toàn bộ các thaotác có liên quan đến tiền của NHTW luôn nằm trong hệ thống những ý đồ mangtính chiến lược mà người ta gọi là chính sách tiền tệ. Nếu chính sách tài chínhtập trung vào thành phần, kết cấu các mức chi phí, thuế khoá của Nhà nước, thìchính sách tiền tệ quốc gia lại tập trung vào việc giải quyết khả năng thanh toáncho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng tiền cungứng cho lưu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ và tín dụng đáp ứng vốn chohoạt động kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy thị trường tiền tệ, thị trường vốn theonhững quỹ đạo đã định, kiểm soát hoạt động của hệ thống ngân hàng thươngmại (NHTM) và các tổ chức tín dụng khác, cùng với việc xác định tỷ giá hối đoáihợp lý nhằm ổn định và thúc đẩy kinh tế đối ngoại, hướng tới mục tiêu cuốicùng là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả hànghoá. Nội dung quan trọng nhất của chính sách tiền tệ là việc cung ứng tiền chonền kinh tế. Việc cung ứng tiền có thể thông qua con đường tín dụng, cũng cóthể thông qua hoạt động của thị trường mở (mua bán giấy tờ có giá), thị trườnghối đoái (mua bán ngoại tệ) và để điều tiết mức tiền cung ứng, NHTW các nướcsử dụng các công cụ khác nhau như lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc… Chính vì thế mà chính sách tiền tệ tác động đến nền kinh tế là một điềuhiển nhiên, bởi nó được sinh ra là để điều tiết tiền tệ, mà sự vận động của tiềntệ trong nền kinh tế lại như máu lưu thông trong cơ thể con người. Không khókhăn nếu muốn chứng minh về vấn đề này, nhất là trong giai đoạn gần đây -chính phản ứng của thị trường đối với những thay đổi của chính sách tiền tệ sẽlà biểu hiện rõ nhất về những tác động của chính sách tiền tệ đ ối với nền kinhtế. Những thông tin hàng ngày, hàng giờ về sự suy giảm và khủng hoảng kinh tếtoàn cầu bắt đầu từ “đại dịch” về cho vay bất động sản ở Mỹ là minh chứng rõnhất cho thấy những tác động từ chính sách tiền tệ không chỉ mang lại sự tăngtrưởng kinh tế mà còn có thể mang lại hiểm họa cho cả thế giới. Tình hình kinhtế Việt Nam trong thời gian gần đây cũng đang có những dấu hiệu bất ổn, ngoàinhững nguyên nhân khách quan, chủ quan; trong nước, ngoài nước thì trong đó,chính sách tiền tệ cũng đóng một vai trò không kém phần quan trọng. Chính sách tiền tệ và những dấu mốc đáng nhớ Giai đoạn từ 1998 đến 2007, để đạt mục tiêu tăng trưởng - mục tiêu đượcxếp hàng đầu trong nhiều năm liền, chính sách tiền tệ đã được nới lỏng liên tụctheo hướng: lãi suất ổn định (từ 01/12/2005 - 01/02/2008, lãi suất cơ bản luôn giữở mức 8,25%/năm), tỷ giá cũng ổn định nhưng tín dụng thì mở rộng. Trong thờigian 10 năm, từ năm 1998 đến hết năm 2007, bình quân tốc đ ộ tăng tr ưởng tíndụng hàng năm khoảng 25%, riêng năm 2007, con số này đạt kỷ lục (cao nhấttrong 10 năm) là 37,8%. Bên cạnh họat động tín dụng, tiền còn được đưa vào lưuthông qua đường chi tiêu ngân sách, thu mua ngoại tệ… Vì vậy, đã đ ẩy tổngphương tiện thanh toán mỗi năm tăng thêm hơn ¼ số tiền của năm tr ước (từ1996 đến hết năm 2007 tổng phương tiện thanh toán tăng thêm bình quân năm là26,2%, riêng năm 2007 con số này là 37%) trong khi bình quân mỗi năm GDP chỉtăng lên khoảng 7,2% (GDP từ 1997 đến hết năm 2007 tăng bình quân năm là:7,2%). Suốt khoảng thời gian dài, khoảng cách giữa tốc độ tăng tổng phươngtiện thanh toán và tốc độ tăng GDP luôn ở mức trên dưới 20%, mà trong đó, tốcđộ tăng tổng phương tiện thanh toán luôn ở biên độ cao hơn so với GDP. Qua đócho thấy, cũng trong suốt thời gian ấy, rất nhiều tiền đã được đưa vào lưu thôngnhưng đã không tạo ra một lượng GDP tương ứng. Mà có lẽ thị trường bất độngsản, thị trường chứng khoán trong những năm qua đã trở thành kênh dẫn cholượng tiền đó và vì t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tài chính vay vốn ngân hàng thanh toán quốc tế ngân hàng thương mại hệ thống ngân hàng tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0