Chính sách Tín dụng trong kinh tế thị trường định hướng XHCN - 5
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chính sách tín dụng trong kinh tế thị trường định hướng xhcn - 5, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách Tín dụng trong kinh tế thị trường định hướng XHCN - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com _Vốn cho vay đã từng b ước giúp các hộ nông dân chủ động trong sản xuất, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống , tiếp cận với kinh tế thị trường và góp ph ần nâng cao ho ạt động của các tổ chức đ òan th ể ở cơ sở. Nhờ có các quỹ tín dụng nhân dân, hộ nông dân đã chủ động được vốn để sản xuất mùa vụ,tính toán trồng cây gì, nuôi con gì và hạch toán chi phí lời lãi cụ thể h ơn. Đối với những hộ sản xuất kihn doanh dich vụ, nhờ được vay vốn kịp thời của qu ỹ tín dụng nhân dân nên đã chủ động hơn trong việc chuẩn bị nguồn hàng kinh doanh phục vụ cho sản xuất và đời sống; nhất là ở những vùng kinh tế hàng hoá phát triển như ở An Giang, Kiên Giang, Hà Tây. Các tỉnh miền trung và Tây Nguyên nh ư Quảng Trị, Lâm Đồng, những quỹ tín dụng nhân dân thí đ iểm đã có tác dụng rất lớn đối với kinh tế hộ gia đình ở nông thôn.Tỉnh Quảng Trị có 11 quỹ tín dụng nhân dân với 8247 hộ tham gia, nguồn vốn hoạt động là 22,479 tỷ đồng và dư n ợ cho vay là 21,114 tỉ đồng. Có thể nói phương thức cho vay tín chấp là là chủ yếu của các quỹ tín dụng nhân dân rất thuận tiện cho b à con nông dân. Các hộ không phải lo ngại thủ tục rườm rà khi đi vay vốn. Nên có những hộ chuyển giao dịch từ n gân hàng thương mại về quỹ tín dụng nhân dân. Cán bộ của quỹ tín dụng nhân dân giải quyết cho vay vừa thông thoáng vừa bảo đảm các nguyên tắc cho vay và thu hồi được nợ. Nợ quá hạn có nơi, có lúc còn cao nhưng chủ yếu là do những nguyên nhân khách quan như gặp thiên tai, d ịch bệnh và người vay vốn luôn có ý thức trả n ợ trong các giai đoạn sau. Do đó hàng triệu hộ nông dân đ ã tiếp cận được với cơ chế thị trường, đời sống từng bứơc được cải thiện. Tại xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất (Hà Tây),nghề sản xuất thép mở ra như một công trường thủ công; các lò luyện thép, cán thép được trang bị khá hiện đại. Cả xã có 46 ô tô vân tải chuyên ch ở nguyên liệu về cho sản xuất và hàng hoá đ i tiêu thụ tạo thành một vòng khép kín. Do sản xuất phát triển n ên nhu cầu vốn tăng mạnh, có những hộ vay vốn của quỹ tín dụng nhân dân đến 40 triệu đồng. Nguồn vốn của quỹ chỉ đ áp ứng được 50% nhu cầu vốn vay của nhân d ân và qu ỹ tín dụng nhân dân xã phải thư ờng xuyên đ i vay vốn của quỹ tín dụng nhân dân khu vực tỉnh. Nhờ hệ thống quỹ tín dụng nhân dân phát triển nên đã giảm h ẳn tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn...Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Qua tổng kết thí điểm đồng chí Giám đốc ngân hàng thương m ại tỉnh Hà Tây cho b iết : ở một số xã của huyện Phú Xuyên , trước đây có những hộ thường xuyên cho vay với lãi su ất 2% đ ến 3% tháng, đến nay không những họ không cho vay được m à còn gửi vốn vào qu ỹ tín dụng nhân dân ở cơ sở. Vốn cho vay của các quỹ tín dụng nhân dân đ ã góp ph ần nâng cao chất lượng sinh ho ạt của các đoàn thể nh ư Hội nông dân, Hội phụ nữ, tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa kinh tế hộ với vai trò của các đoàn thể trong xã hội. _Hiệu qu ả của mô h ình tổ chức kinh tế hợp tác kiểu mới đang từng bước được khẳng đ ịnh. Khi mới thành lập, hầu hết các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đ ều phải thuê, mướn trụ sở của xã đ ể làm việc. Đến nay, hệ thống qu ỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên toàn quốc hoạt động tốt, có tích luỹ và xây đ ược trụ sở làm việc khang trang. Phần lớn các qu ỹ có phương tiện hoạt động cần thiết như két sắt, máy đếm tiền, điện thoại, xe m áy...,có lịch thường trực để tiếp dân. Điều đó đã tạo n iềm tin của nhân dân vào tổ chức mới n ày, nhất là ở vùng nông thôn khi kinh tế h àng hoá đang bắt đầu h ình thành và phát triển.Thực tế cho thấy, các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động có hiệu quả và đ ã thu hút được nhiều thành viên tham gia, chủ yếu là các hộ nông dân. Mặt khác, được sự chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp, nhiều quỹ tín dụng nhân dân hoạt động như một ngân hàng xã, kh ắc phục được những mặc cảm do sự đổ vỡ của hệ thống các hợp tác xã tín dụng trước đây và tạo đ à phát triển cho những năm tới. Thực tiễn cũng đã chứng minh quỹ tín dụng nhân d ân là một tổ chức hợp tác tự nguyện của những người lao động, tập hợp nhau lại đ ể giúp nhau về vốn nhằm thúc đ ẩy sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sống. Quỹ tín dụng nhân dân tồn tại và phát triển trên cơ sở sở hữu tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách Tín dụng trong kinh tế thị trường định hướng XHCN - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com _Vốn cho vay đã từng b ước giúp các hộ nông dân chủ động trong sản xuất, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống , tiếp cận với kinh tế thị trường và góp ph ần nâng cao ho ạt động của các tổ chức đ òan th ể ở cơ sở. Nhờ có các quỹ tín dụng nhân dân, hộ nông dân đã chủ động được vốn để sản xuất mùa vụ,tính toán trồng cây gì, nuôi con gì và hạch toán chi phí lời lãi cụ thể h ơn. Đối với những hộ sản xuất kihn doanh dich vụ, nhờ được vay vốn kịp thời của qu ỹ tín dụng nhân dân nên đã chủ động hơn trong việc chuẩn bị nguồn hàng kinh doanh phục vụ cho sản xuất và đời sống; nhất là ở những vùng kinh tế hàng hoá phát triển như ở An Giang, Kiên Giang, Hà Tây. Các tỉnh miền trung và Tây Nguyên nh ư Quảng Trị, Lâm Đồng, những quỹ tín dụng nhân dân thí đ iểm đã có tác dụng rất lớn đối với kinh tế hộ gia đình ở nông thôn.Tỉnh Quảng Trị có 11 quỹ tín dụng nhân dân với 8247 hộ tham gia, nguồn vốn hoạt động là 22,479 tỷ đồng và dư n ợ cho vay là 21,114 tỉ đồng. Có thể nói phương thức cho vay tín chấp là là chủ yếu của các quỹ tín dụng nhân dân rất thuận tiện cho b à con nông dân. Các hộ không phải lo ngại thủ tục rườm rà khi đi vay vốn. Nên có những hộ chuyển giao dịch từ n gân hàng thương mại về quỹ tín dụng nhân dân. Cán bộ của quỹ tín dụng nhân dân giải quyết cho vay vừa thông thoáng vừa bảo đảm các nguyên tắc cho vay và thu hồi được nợ. Nợ quá hạn có nơi, có lúc còn cao nhưng chủ yếu là do những nguyên nhân khách quan như gặp thiên tai, d ịch bệnh và người vay vốn luôn có ý thức trả n ợ trong các giai đoạn sau. Do đó hàng triệu hộ nông dân đ ã tiếp cận được với cơ chế thị trường, đời sống từng bứơc được cải thiện. Tại xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất (Hà Tây),nghề sản xuất thép mở ra như một công trường thủ công; các lò luyện thép, cán thép được trang bị khá hiện đại. Cả xã có 46 ô tô vân tải chuyên ch ở nguyên liệu về cho sản xuất và hàng hoá đ i tiêu thụ tạo thành một vòng khép kín. Do sản xuất phát triển n ên nhu cầu vốn tăng mạnh, có những hộ vay vốn của quỹ tín dụng nhân dân đến 40 triệu đồng. Nguồn vốn của quỹ chỉ đ áp ứng được 50% nhu cầu vốn vay của nhân d ân và qu ỹ tín dụng nhân dân xã phải thư ờng xuyên đ i vay vốn của quỹ tín dụng nhân dân khu vực tỉnh. Nhờ hệ thống quỹ tín dụng nhân dân phát triển nên đã giảm h ẳn tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn...Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Qua tổng kết thí điểm đồng chí Giám đốc ngân hàng thương m ại tỉnh Hà Tây cho b iết : ở một số xã của huyện Phú Xuyên , trước đây có những hộ thường xuyên cho vay với lãi su ất 2% đ ến 3% tháng, đến nay không những họ không cho vay được m à còn gửi vốn vào qu ỹ tín dụng nhân dân ở cơ sở. Vốn cho vay của các quỹ tín dụng nhân dân đ ã góp ph ần nâng cao chất lượng sinh ho ạt của các đoàn thể nh ư Hội nông dân, Hội phụ nữ, tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa kinh tế hộ với vai trò của các đoàn thể trong xã hội. _Hiệu qu ả của mô h ình tổ chức kinh tế hợp tác kiểu mới đang từng bước được khẳng đ ịnh. Khi mới thành lập, hầu hết các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đ ều phải thuê, mướn trụ sở của xã đ ể làm việc. Đến nay, hệ thống qu ỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên toàn quốc hoạt động tốt, có tích luỹ và xây đ ược trụ sở làm việc khang trang. Phần lớn các qu ỹ có phương tiện hoạt động cần thiết như két sắt, máy đếm tiền, điện thoại, xe m áy...,có lịch thường trực để tiếp dân. Điều đó đã tạo n iềm tin của nhân dân vào tổ chức mới n ày, nhất là ở vùng nông thôn khi kinh tế h àng hoá đang bắt đầu h ình thành và phát triển.Thực tế cho thấy, các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động có hiệu quả và đ ã thu hút được nhiều thành viên tham gia, chủ yếu là các hộ nông dân. Mặt khác, được sự chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp, nhiều quỹ tín dụng nhân dân hoạt động như một ngân hàng xã, kh ắc phục được những mặc cảm do sự đổ vỡ của hệ thống các hợp tác xã tín dụng trước đây và tạo đ à phát triển cho những năm tới. Thực tiễn cũng đã chứng minh quỹ tín dụng nhân d ân là một tổ chức hợp tác tự nguyện của những người lao động, tập hợp nhau lại đ ể giúp nhau về vốn nhằm thúc đ ẩy sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sống. Quỹ tín dụng nhân dân tồn tại và phát triển trên cơ sở sở hữu tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết tài liệu triết học kiến thức kinh tế ôn tập chính trị lý luận chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 312 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 169 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 104 0 0 -
6 trang 104 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
27 trang 98 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
78 trang 91 0 0