Chính sách tôn giáo của Trung Quốc trong giai đoạn 1949 - 1982
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (giai đoạn từ 1949 - 1982). Từ thành lập nước năm 1949 đến trước Đại cách mạng Văn hóa chính sách đó chủ yếu là đúng đắn, bao gồm: coi tự do tôn giáo là quốc sách hàng đầu; phân biệt và xử lý đúng đắn hai mâu thuẫn không cùng tính chất của vấn đề tôn giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tôn giáo của Trung Quốc trong giai đoạn 1949 - 1982Tạp chí Khoa học xã hội THÔNG số 5(102) - 2016Việt Nam, TIN - TƯ LIỆUKHOA HỌCChính sách tôn giáo của Trung Quốctrong giai đoạn 1949 - 1982Phạm Thanh Hằng *Tóm tắt: Bài viết phân tích chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Trung Quốctrong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (giai đoạn từ 1949 - 1982). Từ thành lậpnước năm 1949 đến trước Đại cách mạng Văn hóa chính sách đó chủ yếu là đúng đắn,bao gồm: coi tự do tôn giáo là quốc sách hàng đầu; phân biệt và xử lý đúng đắn haimâu thuẫn không cùng tính chất của vấn đề tôn giáo; hoạch định phương hướng chínhtrị đúng đắn cho các tôn giáo; hình thành quan niệm về “Ngũ tính luân” của tôn giáo;dẫn dắt các tôn giáo tiến hành phong trào cải cách dân chủ thể chế tôn giáo; xác lậpphương châm độc lập, tự chủ, tự xây dựng giáo hội; nghiêm túc thận trọng trong giảiquyết vấn đề tôn giáo ở các vùng dân tộc thiểu số; không dùng mệnh lệnh hành chínhtrong ứng xử với tôn giáo. Tuy nhiên, từ Đại cách mạng Văn hóa đến trước năm 1982,chính sách của Trung Quốc về tôn giáo gặp nhiều sai lầm do nhận thức và ứng xửphản khoa học đối với tôn giáo.Từ khóa: Tôn giáo; chính sách; Trung Quốc.1. Mở đầuKể từ sau năm 1949, Đảng Cộng sảnTrung Quốc đã trở thành Đảng cầm quyềntrong phạm vi cả nước. Chủ trương củaĐảng đối với tôn giáo trở thành chính sáchquốc gia của một Nhà nước Trung Quốcđộc lập. Chính sách tôn giáo của ĐảngCộng sản Trung Quốc trong giai đoạn nàylà gì và có phù hợp với mục tiêu xây dựngxã hội xã hội chủ nghĩa hay không?2. Các chính sách tôn giáo của TrungQuốc giai đoạn 1949 - 19822.1. Giai đoạn 1949 đến trước “Đạicách mạng văn hóa”2.1.1. Coi tự do tôn giáo là quốc sáchhàng đầuQuyền tự do tôn giáo, được thể hiện rõràng trong hai văn bản quan trọng là“Cương lĩnh chung” và “Hiến pháp nướcCộng hòa Nhân dân Trung Hoa”.Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nước Cộng90hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức đượcthành lập. Trước đó, ngày 29 tháng 9 năm1949, “Cương lĩnh chung” đã được thôngqua trong Hội nghị Hiệp thương Chính trịnhân dân Trung Quốc nhằm chế định ranhững nội dung mang tính chất hiến pháptạm thời cho Nhà nước mới được thành lập,trong đó có vấn đề tôn giáo. Điều 5 củaCương lĩnh chung quy định: “Nhân dânnước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đượchưởng quyền tự do tư tưởng; tự do ngônluận; tự do xuất bản; tự do hội họp; tự do tổchức đoàn thể;(*)tự do thông tấn; tự do thânthể; tự do cư trú; tự do di chuyển; tự do tôn(*)Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và tín ngưỡng,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.ĐT: 0989898125. Email: thanhhanghh2015@gmail.com.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triểnKhoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) trongđề tài: “Ảnh hưởng của tôn giáo đến lối sống ngườiViệt và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng lối sốngmới hiên nay”, mã số 12.3-2013-2013.12.Phạm Thanh Hằnggiáo, tín ngưỡng và tự do du lịch” [3, tr.60].Điều 53 của Cương lĩnh chung khi bàn vềchính sách dân tộc đã khẳng định: “các dântộc thiểu số đều có quyền phát triển ngônngữ, văn tự của mình; duy trì hay thay đổiphong tục tập quán vốn có và quyền tự dotôn giáo, tín ngưỡng” [3, tr.63]. Có thể thấy,Cương lĩnh chung nhấn mạnh hai vấn đề:một là, nhân dân nước Cộng hòa Nhân dânTrung Hoa có quyền tự do tôn giáo, tínngưỡng; hai là, tôn trọng phong tục tậpquán và tự do tôn giáo, tín ngưỡng của cácdân tộc thiểu số. Chính sách tôn giáo đượcđịnh ra trong Cương lĩnh chung có ý nghĩađặc biệt quan trọng, nó trở thành đường lốichung của chính quyền mới trong ứng xửvà giải quyết tất cả các vấn đề tôn giáo.Tháng 9 năm 1954, Hội nghị Trungương khóa I của Đảng Cộng sản TrungQuốc đã thông qua Hiến pháp nước Cộnghòa Nhân dân Trung Hoa. Hiến pháp nhấnmạnh việc tiếp tục hoàn thiện chính sáchtôn giáo đã đề ra trong “Cương lĩnh chung”năm 1949. Những quy định liên quan đếntôn giáo trong Hiến pháp chủ yếu gồm 3điều. Điều 3: “Các dân tộc đều có quyền tựdo sử dụng và phát triển ngôn ngữ, văn tựcủa mình; đều có quyền tự do duy trì haythay đổi phong tục tập quán của mình” [3,tr.68]. Điều 86: “Công dân nước Cộng hòaNhân dân Trung Hoa đủ 18 tuổi, khôngphân biệt dân tộc, chủng tộc, giới tính, nghềnghiệp, thành phần xuất thân, tôn giáo, tínngưỡng, trình độ giáo dục, tình trạng kinhtế, thời gian cư trú đều có quyền bầu cử vàứng cử; tuy nhiên cần ngoại trừ nhữngngười bị bệnh thần kinh hay những người bịtước quyền bầu cử và ứng cử dựa trên phápluật” [3, tr.71]. Điều 88: “Công dân nướcCộng hòa Nhân dân Trung Hoa được hưởngquyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng” [3, tr.72].Hiến pháp năm 1954 nhấn mạnh chínhsách nhất quán xuyên suốt của Đảng Cộngsản Trung Quốc là tự do tôn giáo, tínngưỡng. Hiến pháp khẳng định chính sáchtự do tôn giáo, tín ngưỡng là chính sáchkhoa học; tuân thủ quy luật khách quan củasự phát triển của tôn giáo; là chính sách phùhợp với lợi ích căn bản của nhân dân. Sosánh giữa Hiến pháp năm 1954 và Cươnglĩnh chung năm 1949 có thể nhận thấy mộtđiểm khác biệt căn bản trong chủ thể hưởngthụ quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng. TrongHiến pháp, chủ thể hưởng thụ là công dân.Trong Cương lĩnh, chủ thể hưởng thụ lànhân dân. Điều này cho thấy, sau 5 năm xâydựng đất nước, chế độ áp bức, bóc lột bịxóa bỏ, đấu tranh giai cấp đã không còn làmâu thuẫn chủ yếu của xã hội. Hơn nữa,việc sử dụng danh từ công dân cho thấy ýthức pháp chế đã bắt đầu hình thành trongnhận thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc.Đồng thời, với từ công dân, phạm vi củachủ thể quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡngđược mở rộng hơn rất nhiều.2.1.2. Phân biệt và xử lý đúng đắn haimâu thuẫn không cùng tính chất của vấn đềtôn giáoMao Trạch Đông - (nguyên Chủ tịch Ủyban Trung ương Đảng Cộng sản TrungQuốc) đã chỉ rõ ý nghĩa quan trọng của việcphân biệt và xử lý đúng đắn hai mâu thuẫnkhông cùng tính chất của vấn đề tôn giáo.Đối với mâu thuẫn hình thành do lực lượngthù địch và các phần tử theo chủ nghĩa lykhai lợi dụng tôn giáo vào âm mưu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tôn giáo của Trung Quốc trong giai đoạn 1949 - 1982Tạp chí Khoa học xã hội THÔNG số 5(102) - 2016Việt Nam, TIN - TƯ LIỆUKHOA HỌCChính sách tôn giáo của Trung Quốctrong giai đoạn 1949 - 1982Phạm Thanh Hằng *Tóm tắt: Bài viết phân tích chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Trung Quốctrong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (giai đoạn từ 1949 - 1982). Từ thành lậpnước năm 1949 đến trước Đại cách mạng Văn hóa chính sách đó chủ yếu là đúng đắn,bao gồm: coi tự do tôn giáo là quốc sách hàng đầu; phân biệt và xử lý đúng đắn haimâu thuẫn không cùng tính chất của vấn đề tôn giáo; hoạch định phương hướng chínhtrị đúng đắn cho các tôn giáo; hình thành quan niệm về “Ngũ tính luân” của tôn giáo;dẫn dắt các tôn giáo tiến hành phong trào cải cách dân chủ thể chế tôn giáo; xác lậpphương châm độc lập, tự chủ, tự xây dựng giáo hội; nghiêm túc thận trọng trong giảiquyết vấn đề tôn giáo ở các vùng dân tộc thiểu số; không dùng mệnh lệnh hành chínhtrong ứng xử với tôn giáo. Tuy nhiên, từ Đại cách mạng Văn hóa đến trước năm 1982,chính sách của Trung Quốc về tôn giáo gặp nhiều sai lầm do nhận thức và ứng xửphản khoa học đối với tôn giáo.Từ khóa: Tôn giáo; chính sách; Trung Quốc.1. Mở đầuKể từ sau năm 1949, Đảng Cộng sảnTrung Quốc đã trở thành Đảng cầm quyềntrong phạm vi cả nước. Chủ trương củaĐảng đối với tôn giáo trở thành chính sáchquốc gia của một Nhà nước Trung Quốcđộc lập. Chính sách tôn giáo của ĐảngCộng sản Trung Quốc trong giai đoạn nàylà gì và có phù hợp với mục tiêu xây dựngxã hội xã hội chủ nghĩa hay không?2. Các chính sách tôn giáo của TrungQuốc giai đoạn 1949 - 19822.1. Giai đoạn 1949 đến trước “Đạicách mạng văn hóa”2.1.1. Coi tự do tôn giáo là quốc sáchhàng đầuQuyền tự do tôn giáo, được thể hiện rõràng trong hai văn bản quan trọng là“Cương lĩnh chung” và “Hiến pháp nướcCộng hòa Nhân dân Trung Hoa”.Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nước Cộng90hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức đượcthành lập. Trước đó, ngày 29 tháng 9 năm1949, “Cương lĩnh chung” đã được thôngqua trong Hội nghị Hiệp thương Chính trịnhân dân Trung Quốc nhằm chế định ranhững nội dung mang tính chất hiến pháptạm thời cho Nhà nước mới được thành lập,trong đó có vấn đề tôn giáo. Điều 5 củaCương lĩnh chung quy định: “Nhân dânnước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đượchưởng quyền tự do tư tưởng; tự do ngônluận; tự do xuất bản; tự do hội họp; tự do tổchức đoàn thể;(*)tự do thông tấn; tự do thânthể; tự do cư trú; tự do di chuyển; tự do tôn(*)Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và tín ngưỡng,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.ĐT: 0989898125. Email: thanhhanghh2015@gmail.com.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triểnKhoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) trongđề tài: “Ảnh hưởng của tôn giáo đến lối sống ngườiViệt và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng lối sốngmới hiên nay”, mã số 12.3-2013-2013.12.Phạm Thanh Hằnggiáo, tín ngưỡng và tự do du lịch” [3, tr.60].Điều 53 của Cương lĩnh chung khi bàn vềchính sách dân tộc đã khẳng định: “các dântộc thiểu số đều có quyền phát triển ngônngữ, văn tự của mình; duy trì hay thay đổiphong tục tập quán vốn có và quyền tự dotôn giáo, tín ngưỡng” [3, tr.63]. Có thể thấy,Cương lĩnh chung nhấn mạnh hai vấn đề:một là, nhân dân nước Cộng hòa Nhân dânTrung Hoa có quyền tự do tôn giáo, tínngưỡng; hai là, tôn trọng phong tục tậpquán và tự do tôn giáo, tín ngưỡng của cácdân tộc thiểu số. Chính sách tôn giáo đượcđịnh ra trong Cương lĩnh chung có ý nghĩađặc biệt quan trọng, nó trở thành đường lốichung của chính quyền mới trong ứng xửvà giải quyết tất cả các vấn đề tôn giáo.Tháng 9 năm 1954, Hội nghị Trungương khóa I của Đảng Cộng sản TrungQuốc đã thông qua Hiến pháp nước Cộnghòa Nhân dân Trung Hoa. Hiến pháp nhấnmạnh việc tiếp tục hoàn thiện chính sáchtôn giáo đã đề ra trong “Cương lĩnh chung”năm 1949. Những quy định liên quan đếntôn giáo trong Hiến pháp chủ yếu gồm 3điều. Điều 3: “Các dân tộc đều có quyền tựdo sử dụng và phát triển ngôn ngữ, văn tựcủa mình; đều có quyền tự do duy trì haythay đổi phong tục tập quán của mình” [3,tr.68]. Điều 86: “Công dân nước Cộng hòaNhân dân Trung Hoa đủ 18 tuổi, khôngphân biệt dân tộc, chủng tộc, giới tính, nghềnghiệp, thành phần xuất thân, tôn giáo, tínngưỡng, trình độ giáo dục, tình trạng kinhtế, thời gian cư trú đều có quyền bầu cử vàứng cử; tuy nhiên cần ngoại trừ nhữngngười bị bệnh thần kinh hay những người bịtước quyền bầu cử và ứng cử dựa trên phápluật” [3, tr.71]. Điều 88: “Công dân nướcCộng hòa Nhân dân Trung Hoa được hưởngquyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng” [3, tr.72].Hiến pháp năm 1954 nhấn mạnh chínhsách nhất quán xuyên suốt của Đảng Cộngsản Trung Quốc là tự do tôn giáo, tínngưỡng. Hiến pháp khẳng định chính sáchtự do tôn giáo, tín ngưỡng là chính sáchkhoa học; tuân thủ quy luật khách quan củasự phát triển của tôn giáo; là chính sách phùhợp với lợi ích căn bản của nhân dân. Sosánh giữa Hiến pháp năm 1954 và Cươnglĩnh chung năm 1949 có thể nhận thấy mộtđiểm khác biệt căn bản trong chủ thể hưởngthụ quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng. TrongHiến pháp, chủ thể hưởng thụ là công dân.Trong Cương lĩnh, chủ thể hưởng thụ lànhân dân. Điều này cho thấy, sau 5 năm xâydựng đất nước, chế độ áp bức, bóc lột bịxóa bỏ, đấu tranh giai cấp đã không còn làmâu thuẫn chủ yếu của xã hội. Hơn nữa,việc sử dụng danh từ công dân cho thấy ýthức pháp chế đã bắt đầu hình thành trongnhận thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc.Đồng thời, với từ công dân, phạm vi củachủ thể quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡngđược mở rộng hơn rất nhiều.2.1.2. Phân biệt và xử lý đúng đắn haimâu thuẫn không cùng tính chất của vấn đềtôn giáoMao Trạch Đông - (nguyên Chủ tịch Ủyban Trung ương Đảng Cộng sản TrungQuốc) đã chỉ rõ ý nghĩa quan trọng của việcphân biệt và xử lý đúng đắn hai mâu thuẫnkhông cùng tính chất của vấn đề tôn giáo.Đối với mâu thuẫn hình thành do lực lượngthù địch và các phần tử theo chủ nghĩa lykhai lợi dụng tôn giáo vào âm mưu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tôn giáo của Trung Quốc Chính sách tôn giáo Chính sách văn hóa Đảng Cộng sản Trung Quốc Đại cách mạng văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chính trị: Bài 8 - Lương Hồng Sơn
30 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
7 trang 43 0 0 -
Giải bài Các nước Đông Bắc Á SGK Lịch sử 12
3 trang 36 0 0 -
17 trang 34 0 0
-
Các cơ chế chính sách đối ngoại tôn giáo của Mỹ tác động đến Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm
17 trang 33 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Chính sách và pháp luật của Mỹ về tự do tôn giáo
16 trang 21 0 0 -
Về thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam từ sau Đổi mới: Thành tựu và hạn chế
8 trang 20 0 0 -
Cải cách quân đội của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 2012 đến nay
6 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu về Quản lý văn hoá đô thị trong điều kiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước: Phần 1
179 trang 19 0 0