Chính sách tỷ giá hối đoái việt nam trong giai đoạn 2007-2013
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 32.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tài chính, tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tỷ giá hối đoái việt nam trong giai đoạn 2007-2013 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2013 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Tỷ Giá Hối Đoái -Trong tài chính, tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác. -Nó cũng được coi là giá trị đồng tiền của một quốc gia đối với một tiền tệ khác. Tỷ giá hối đoái được xác định trong thị trường ngoại hối,rộng mở cho một loạt loại người mua và người bán khác nhau nơi việc trao đổi tiền tệ là liên tục: 24 giờ một ngày, ngoại trừ những ngày cuối tuần, tức là giao dịch từ 20:15 GMT Chủ nhật cho đến 22:00 GMT thứ Sáu. II. Tầm Quan Trọng Của Tỷ Giá Hối Đoái Bất kì một quốc gia nào cũng luôn luôn tìm cách để đạt được hai mục tiêu lớn của nền kinh tế : Đó là mục tiêu cân bằng ngoại (cân băng ngoại thương) và mục tiêu cân bằng nội(cân bằng sản lượng,công ăn việc làm và lạm phát) Ta biết rằng, tỷ giá tác động đến giá cả tương đối của hàng hoá trong nước và hàng hoá nước ngoài . Khi đồng tiền của một nước tăng giá ( Tăng giá trị so với đồng tiền khác ) thì hàng hoá nước đó tại nước ngoài trở lên đắt hơn và hàng hoá nước ngoài trở lên rẻ hơn(giá nội địa tại hai nước giữ nguyên ) . Ngược lại, khi đồng tiền của một nước sụt giá , hàng hoá nước đó tại nước ngoài trở lên rẻ hơn trong khi hàng hoá nước ngoài tại nước đó trở lên đắt hơn. Từ đó tỷ giá ảnh hưởng tới quá trình sản xuất và xuất nhập khẩu của các quốc gia và trở thành yếu tố chính ảnh hưởng tới việc thực hiện 2 mục tiêu lớn của nền kinh tế . Điều này có thể nhận thấy một cách rõ ràng khi xem xét nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay,đồng VND đang được coi là tăng giá tương đối so với các đồng tiền trong khu vực ( do đồng tiền của các nước này giảm giá so với đồng USD ) nên giá cả của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế đang cao hơn so với hàng hoá cùng chủng loại của các nước trong khu vực dẫn đến bị cạnh tranh một cách gay gắt. Vì sự quan trọng của nó nên nhà nước ta phải có những chính sách phù hợp để điều chỉnh tý giá hối đoái sao cho phù hợp với thị trường đầy biến động trong nước cũng như thế giới CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2013 Chúng ta sẽ chia làm 3 giai đoạn mà ở các giai đoạn đó bộ tài chính đã đưa ra những chính sách khác nhau để điều chỉnh tỷ giá hối đoái cho phù hợp với tình hình kinh tế trong nước cũng như nước ngoài. Giai đoạn 1: đầu năm 2007 đến cuối tháng 8 năm 2008: giai đoạn trước suy thoái kinh tế. Giai đoạn 2: tiếp đó cho đến năm 2010: giai đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu. Giai đoạn 3: năm 2011 đến năm 2013: giai đoạn sau suy thoái và nền kinh tế bắt đầu phục hồi. I. Giai đoạn 1: Trước suy thoái kinh tế 1. Tình Hình Kinh Tế: Từ cuối năm 2006 đến giữa đầu năm 2007, nền kinh tế VN nổi lên với nhiều sự kiện, chỉ tiêu đầy hứa hẹn. VN chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tốc độ tăng trưởng GDP đứng thứ hai châu lục. Kim ngạch xuất khẩu tăng đều từ 20 đến 25%. Dòng vốn đầu tư nước ngoài và kiều hối liên tục tăng lên đạt các kỷ lục mới. Chỉ số chứng khoán VN-Index tăng lên gấp 4 lần. Tuy nhiên, đến giữa năm 2007, thông kê chỉ số giá tiêu dùng đã lên tiếng báo hiệu một điều không tốt lành cho nền kinh tế: chỉ số CPI đã tăng quá cao. Cuối năm 2007, con số lạm phát được công bố là 12,6% - cao nhất trong vòng 12 năm qua. Đầu năm 2008, chỉ số này tiếp tục tăng mạnh, riêng 3 tháng đầu năm chỉ số CPI đã tăng lên đến 9,19%, đã vượt mức chỉ tiêu lạm phát trong năm 2008 (8,5%) do Chính phủ đề ra. (chỉ số CPI là chỉ số tiêu dùng) Kiểm soát lạm phát hiện nay là một trong những mục tiêu cấp bách hàng đầu của Chính phủ. Ngoài các nguyên nhân như: thiên tai, đầu tư không hiệu quả, giá yếu tố sản xuất tăng,… còn có nguyên nhân quan trọng tác động đến lạm phát hiện nay đó là VN còn bất cập trong các chính sách đối ứng với cú sốc bên ngoài, trong đó có chính sách tỷ giá. Định hướng chính sách tỷ giá không phù hợp so với biến động của kinh tế thế giới dẫn đến kết quả là: lượng cung tiền tăng đột biến; chi phí cho sản xuất trong nước tăng cao. Đây là hai nguyên nhân chủ yếu dẫn tới lạm phát cao tại VN. 2. Chính sách tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn này là tỷ giá linh hoạt Từ năm 2000, cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của VN điều chỉnh từ chỗ công bố tỷ giá chính thức theo tín hiệu thị trường với từng khoảng thời gian có hiệu lực tương đối dài, sang cơ chế công bố tỷ giá theo động thái hàng ngày của thị trường ngoại tệ. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thực hiện tốt chính sách điều hành tỷ giá theo định hướng của Chính phủ: vừa theo thị trường, vừa có can thiệp khi cần thiết. Việc điều chỉnh này đã tác động rất tích cực đối với thị trường tiền tệ. Tỷ giá giữa các ngoại tệ với VND đã được duy trì tương đối ổn định trong nhiều năm, theo 3 chế độ chủ yếu là: * Chế độ tỷ giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tỷ giá hối đoái việt nam trong giai đoạn 2007-2013 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2013 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Tỷ Giá Hối Đoái -Trong tài chính, tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác. -Nó cũng được coi là giá trị đồng tiền của một quốc gia đối với một tiền tệ khác. Tỷ giá hối đoái được xác định trong thị trường ngoại hối,rộng mở cho một loạt loại người mua và người bán khác nhau nơi việc trao đổi tiền tệ là liên tục: 24 giờ một ngày, ngoại trừ những ngày cuối tuần, tức là giao dịch từ 20:15 GMT Chủ nhật cho đến 22:00 GMT thứ Sáu. II. Tầm Quan Trọng Của Tỷ Giá Hối Đoái Bất kì một quốc gia nào cũng luôn luôn tìm cách để đạt được hai mục tiêu lớn của nền kinh tế : Đó là mục tiêu cân bằng ngoại (cân băng ngoại thương) và mục tiêu cân bằng nội(cân bằng sản lượng,công ăn việc làm và lạm phát) Ta biết rằng, tỷ giá tác động đến giá cả tương đối của hàng hoá trong nước và hàng hoá nước ngoài . Khi đồng tiền của một nước tăng giá ( Tăng giá trị so với đồng tiền khác ) thì hàng hoá nước đó tại nước ngoài trở lên đắt hơn và hàng hoá nước ngoài trở lên rẻ hơn(giá nội địa tại hai nước giữ nguyên ) . Ngược lại, khi đồng tiền của một nước sụt giá , hàng hoá nước đó tại nước ngoài trở lên rẻ hơn trong khi hàng hoá nước ngoài tại nước đó trở lên đắt hơn. Từ đó tỷ giá ảnh hưởng tới quá trình sản xuất và xuất nhập khẩu của các quốc gia và trở thành yếu tố chính ảnh hưởng tới việc thực hiện 2 mục tiêu lớn của nền kinh tế . Điều này có thể nhận thấy một cách rõ ràng khi xem xét nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay,đồng VND đang được coi là tăng giá tương đối so với các đồng tiền trong khu vực ( do đồng tiền của các nước này giảm giá so với đồng USD ) nên giá cả của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế đang cao hơn so với hàng hoá cùng chủng loại của các nước trong khu vực dẫn đến bị cạnh tranh một cách gay gắt. Vì sự quan trọng của nó nên nhà nước ta phải có những chính sách phù hợp để điều chỉnh tý giá hối đoái sao cho phù hợp với thị trường đầy biến động trong nước cũng như thế giới CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2013 Chúng ta sẽ chia làm 3 giai đoạn mà ở các giai đoạn đó bộ tài chính đã đưa ra những chính sách khác nhau để điều chỉnh tỷ giá hối đoái cho phù hợp với tình hình kinh tế trong nước cũng như nước ngoài. Giai đoạn 1: đầu năm 2007 đến cuối tháng 8 năm 2008: giai đoạn trước suy thoái kinh tế. Giai đoạn 2: tiếp đó cho đến năm 2010: giai đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu. Giai đoạn 3: năm 2011 đến năm 2013: giai đoạn sau suy thoái và nền kinh tế bắt đầu phục hồi. I. Giai đoạn 1: Trước suy thoái kinh tế 1. Tình Hình Kinh Tế: Từ cuối năm 2006 đến giữa đầu năm 2007, nền kinh tế VN nổi lên với nhiều sự kiện, chỉ tiêu đầy hứa hẹn. VN chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tốc độ tăng trưởng GDP đứng thứ hai châu lục. Kim ngạch xuất khẩu tăng đều từ 20 đến 25%. Dòng vốn đầu tư nước ngoài và kiều hối liên tục tăng lên đạt các kỷ lục mới. Chỉ số chứng khoán VN-Index tăng lên gấp 4 lần. Tuy nhiên, đến giữa năm 2007, thông kê chỉ số giá tiêu dùng đã lên tiếng báo hiệu một điều không tốt lành cho nền kinh tế: chỉ số CPI đã tăng quá cao. Cuối năm 2007, con số lạm phát được công bố là 12,6% - cao nhất trong vòng 12 năm qua. Đầu năm 2008, chỉ số này tiếp tục tăng mạnh, riêng 3 tháng đầu năm chỉ số CPI đã tăng lên đến 9,19%, đã vượt mức chỉ tiêu lạm phát trong năm 2008 (8,5%) do Chính phủ đề ra. (chỉ số CPI là chỉ số tiêu dùng) Kiểm soát lạm phát hiện nay là một trong những mục tiêu cấp bách hàng đầu của Chính phủ. Ngoài các nguyên nhân như: thiên tai, đầu tư không hiệu quả, giá yếu tố sản xuất tăng,… còn có nguyên nhân quan trọng tác động đến lạm phát hiện nay đó là VN còn bất cập trong các chính sách đối ứng với cú sốc bên ngoài, trong đó có chính sách tỷ giá. Định hướng chính sách tỷ giá không phù hợp so với biến động của kinh tế thế giới dẫn đến kết quả là: lượng cung tiền tăng đột biến; chi phí cho sản xuất trong nước tăng cao. Đây là hai nguyên nhân chủ yếu dẫn tới lạm phát cao tại VN. 2. Chính sách tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn này là tỷ giá linh hoạt Từ năm 2000, cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của VN điều chỉnh từ chỗ công bố tỷ giá chính thức theo tín hiệu thị trường với từng khoảng thời gian có hiệu lực tương đối dài, sang cơ chế công bố tỷ giá theo động thái hàng ngày của thị trường ngoại tệ. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thực hiện tốt chính sách điều hành tỷ giá theo định hướng của Chính phủ: vừa theo thị trường, vừa có can thiệp khi cần thiết. Việc điều chỉnh này đã tác động rất tích cực đối với thị trường tiền tệ. Tỷ giá giữa các ngoại tệ với VND đã được duy trì tương đối ổn định trong nhiều năm, theo 3 chế độ chủ yếu là: * Chế độ tỷ giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tỷ giá hối đoái Chính sách tỷ giá Suy thoái kinh tế Tổ chức thương mại Giao dịch thanh toán quốc tế Tài chính quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 462 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 279 5 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 232 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 227 0 0 -
16 trang 189 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 143 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 122 0 0 -
18 trang 121 0 0
-
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 117 0 0 -
Giáo trình Thanh toán tín dụng quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
77 trang 93 0 0