Danh mục

Chính sách và thực tiễn triển khai pháp luật hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích một số vấn đề về chính sách và thực tiễn đặt ra trong triển khai pháp luật hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào, trong đó nêu bật một số khía cạnh như thực trạng hôn nhân xuyên biên giới, kết hôn không giá thú và những khó khăn trong quá trình triển khai thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách và thực tiễn triển khai pháp luật hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào Chính sách và thực tiễn… 53 Chính sách và thực tiễn triển khai pháp luật hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào Hoàng Phương Mai(*) Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích một số vấn đề về chính sách và thực tiễn đặt ra trong triển khai pháp luật hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào, trong đó nêu bật một số khía cạnh như thực trạng hôn nhân xuyên biên giới, kết hôn không giá thú và những khó khăn trong quá trình triển khai thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây. Qua đó, bài viết đưa ra một số khuyến nghị góp phần xây dựng chính sách hôn nhân gia đình ở vùng biên giới ngày càng hoàn thiện hơn. Từ khóa: Chính sách hôn nhân gia đình, Dân tộc thiểu số vùng biên giới, Biên giới Việt Nam - Lào Abstract: The article analyzes several issues relating policy and practice raised in the process of implementing the Law on marriage and family for ethnic minorities in the Vietnam - Laos border area, in which highlighting such aspects as the current situation of cross-border marriage, unregistered cohabitation, and difficulties in marriage registration procedures involving foreign elements. Thereby, it proposes several recommendations to improve the marriage and family policy in border areas. Keywords: Marriage and Family Policy, Ethnic Minorities in Border Areas, Vietnam - Laos Border 1. Mở đầu 1(*) Houaphanh, Xieng Khouang, Bolikhamsai, Đường biên giới giữa Việt Nam và Khammoun, Savannakhet, Salavan, Xekong Lào dài khoảng 2.340 km, trải dài qua 10 và Attapu (Ủy ban Biên giới Quốc gia, tỉnh của Việt Nam, gồm: Điện Biên, Sơn 2012: 6). Đây là địa bàn đa dạng về thành La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng phần tộc người. Các vấn đề về lịch sử tộc Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng người, lao động, di cư, giao thương, hôn Nam và Kon Tum; tiếp giáp với 10 tỉnh nhân xuyên biên giới… là những yếu tố cấu của Lào, gồm: Phongsaly, Luang Prabang, thành nên các mối quan hệ tộc người liên/ xuyên biên giới giữa hai nước Việt Nam - (*) TS., Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm khoa học xã Lào, nhân, gia đình các tộc người thiểu số hội Việt Nam; Email: maihp.vass@gmail.com nơi đây. 54 Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 Các dân tộc cư trú hai bên đường biên Đảng và Nhà nước trong bảo đảm và xây giới Việt - Lào có mối quan hệ đồng tộc dựng chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, và hòa thuận từ lâu đời, do đó gia đình nơi phù hợp với đặc thù của khu vực đồng bào đây mang những yếu tố đặc trưng về loại DTTS cư trú ở vùng sâu, vùng xa, vùng hình (như: gia đình hỗn hợp dân tộc, gia biên giới, khuyến khích phát huy những đình đa quốc tịch…) và những đặc điểm về phong tục tập quán tốt đẹp về hôn nhân và hoàn cảnh (như: gia đình khuyết thiếu do gia đình của các dân tộc ít người (Điều 6). người cha hoặc mẹ lao động di cư tự do qua Trong bối cảnh một số DTTS vùng biên biên giới, quan hệ họ hàng đồng tộc ở cả giới vẫn có thói quen thực hành các hủ tục hai bên biên giới, hôn nhân xuyên biên giới lạc hậu, kết hôn không đăng ký với chính trong đó phần lớn là các cuộc hôn nhân bất quyền, chưa nhận thức đúng mức về ranh hợp pháp, nhiều thành viên trong gia đình giới, chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Nghị không có đăng ký hộ khẩu, hộ tịch…). định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Với đặc trưng và đặc điểm nêu trên, bài được Chính phủ ban hành đã quy định việc viết tập trung vào một số nội dung nổi bật áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với về chính sách và thực tiễn đặt ra trong quá các DTTS, hướng dẫn đồng bào các vấn đề trình triển khai pháp luật hôn nhân và gia như: áp dụng phong tục, tập quán hôn nhân đình đối với đồng bào DTTS vùng biên giới và gia đình, trách nhiệm của Nhà nước đối Việt Nam - Lào1. với quan hệ hôn nhân và gia đình của người 2. Chính sách, pháp luật hôn nhân và gia dân thuộc các DTTS, quan hệ vợ chồng và đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số các thành viên khác trong gia đình, thủ tục Đảng và Nhà nước Việt Nam trong quá đăng ký kết hôn... trình hoàn thiện hệ thống pháp luật đã sớm Để khuyến khích xác lập các quan hệ quan tâm đến các chính sách về hôn nhân hôn nhân và gia đình theo pháp luật, Chính và gia đình. Từ năm 1959, Luật Hôn nhân phủ ban hành Nghị định số 68/2002/NĐ- và gia đình đã được xây dựng khá bài bản, CP ngày 10/7/2002 quy định thủ tục riêng sau đó được bổ sung chi tiết hơn vào năm để áp dụng việc đăng ký kết hôn, nhận 1986, thời điểm này đã có những quy định cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước mang tính nguyên tắc về áp dụng luật hôn ngoài ở khu vực biên giới (sau đó, một số nhân và gia đình phù hợp với nhóm chủ thể điều của Nghị định này được bổ sung, sửa là đồng bào DTTS ở miền núi, biên giới, đổi tại Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày vùng sâu, vùng xa (Điều 35, Luật Hôn nhân 21/7/2006 của Chính phủ). Những điều kiện và gia đình năm 1959 và Điều 55, Luật cụ thể hóa trong Nghị định giúp cho pháp Hôn nhân và gia đình năm 1986). Đến năm luật bám sát với thực tế đời sống và văn hóa 2000, Luật Hôn nhân và gia đình được sửa của đồng bào ...

Tài liệu được xem nhiều: