Chính sách xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và những vấn đề cần điều chỉnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo xuất khẩu và các quan hệ kinh tế - kỹ thuật giữa các tác nhân trong ngành hàng nhằm đề xuất một số gợi ý chính sách dựa trên nguyên tắc căn bản là tôn trọng quy luật thị trường và quan hệ cung cầu. Vai trò điều phối của Nhà nước phải tập trung vào các chức năng bình ổn giá, dự trữ quốc gia, điều tiết nguồn thu bằng công cụ thuế xuất khẩu và cải thiện yếu tố đầu vào cho sản xuất lúa gạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và những vấn đề cần điều chỉnh Chính sách xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và những vấn đề cần điều chỉnh Trần Tiến Khai Trần Tiến Khai. (2010). Chính sách xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và những vấn đề cần điều chỉnh. Kỷ yếu Hội thảo Khoa Học Xã Hội và Phát Triển Bền Vững Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cần Thơ, ngày 28/10/2010. UBND TP. Cần Thơ, Ban Chỉ Đạo Tây Nam Bộ, Viện Phát triển Bền Vững Vùng Nam Bộ. Sản xuất và xuất khẩu lúa gạo là một ngành kinh tế nông nghiệp rất quan trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, hiện còn tồn tại nhiều vấn đề về chính sách xuất khẩu gạo, phương thức điều hành xuất khẩu và quan hệ thị trường giữa các tác nhân tham gia ngành hàng lúa gạo. Bài viết phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo xuất khẩu và các quan hệ kinh tế-kỹ thuật giữa các tác nhân trong ngành hàng nhằm đề xuất một số gợi ý chính sách dựa trên nguyên tắc căn bản là tôn trọng quy luật thị trường và quan hệ cung cầu. Vai trò điều phối của Nhà nước phải tập trung vào các chức năng bình ổn giá, dự trữ quốc gia, điều tiết nguồn thu bằng công cụ thuế xuất khẩu và cải thiện yếu tố đầu vào cho sản xuất lúa gạo. Cơ chế xuất khẩu nên được thay đổi theo hướng áp dụng công cụ thuế xuất khẩu. Cần thiết coi hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo là ngành kinh doanh có điều kiện để thúc đẩy việc hoàn thiện quy trình thu mua, dự trữ, chế biến, xuất khẩu nhằm mang lại nhiều giá trị gia tăng nhất và đạt được phân phối giá trị gia tăng hợp lý trong ngành hàng.1. Đặt vấn đềĐồng Bằng Sông Cửu Long là vựa lúa gạo chủ yếu của cả nước và cả khu vực Đông Nam Á.Các vấn đề liên quan đến lúa gạo của vùng không chỉ tác động đến cuộc sống của gần haitriệu hộ nông nghiệp, mà còn liên quan đến hàng chục triệu người tiêu dùng lương thực trongvùng. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu lúa gạo của vùng trong nhiều năm nay dường như vẫncòn nhiều bất ổn. Hàng năm, cứ đến vụ thu hoạch Đông Xuân lại nổi lên những tranh luận vềgiá thu mua lúa, giá xuất khẩu gạo và sự không công bằng trong phân phối lợi nhuận củangành hàng gạo xuất khẩu giữa nông dân và doanh nghiệp. Những tranh cãi dai dẵng phảnảnh sự bất ổn về chính sách xuất khẩu lúa gạo và trong những quan hệ kinh tế, kỹ thuật giữacác tác nhân tham gia trong ngành hàng gạo xuất khẩu.Bài viết này nhằm tham gia một số ý kiến đánh giá về tình hình sản xuất lúa gạo, chính sáchxuất khẩu gạo và phân tích những bất cập, tồn tại hiện nay theo quan điểm kinh tế học và tổchức sản xuất ngành hàng; từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách cải thiện tình hình. Thôngtin phân tích chủ yếu là thông tin thứ cấp và các quan sát, đánh giá dựa trên kinh nghiệm củangười viết.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận2.1 Tổng quan tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạoHiện nay, sản xuất lúa gạo ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộchủ yếu nhằm mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực tại chỗ, trong khi Đồng Bằng Sông CửuLong có vai trò chủ yếu trong việc sản xuất lúa gạo hàng hóa để bảo đảm an ninh lương thực 1cả nước, duy trì giá lương thực phù hợp cho người tiêu dùng ở các khu vực đô thị, và tham giaxuất khẩu. Vì vậy sản xuất lúa gạo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long được thị trường hóa cao độvà diễn biến giá lúa nội địa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long gắn chặt với giá gạo xuất khẩuvà giá gạo trên thị trường thế giới.Theo Tổng Cục Thống Kê (2009), Đồng Bằng Sông Cửu Long hiện có 1,9 triệu ha diện tíchcanh tác lúa; 3,85 triệu ha diện tích gieo trồng; sản lượng hàng năm khoảng 21 triệu tấn lúa;năng lực xuất khẩu trên dưới 5 triệu tấn gạo/năm, tương đương 9-10 triệu tấn lúa. Mức xuấtkhẩu đạt kỷ lục 6 triệu tấn ở năm 2009 (Hiệp hội lương thực Việt Nam, 2010). Nông dântrong vùng đang canh tác hàng chục giống lúa khác nhau với quy mô diện tích hàng trămngàn ha/năm cho mỗi giống, trong đó có một số giống có chất lượng gạo trung bình và thấp,ví dụ như IR50404. Với quy mô sản xuất như trên, việc tham gia vào thị trường thế giới vớikhối lượng giao dịch lớn và tập trung vào những giai đoạn cụ thể trong năm chắc chắn làmthay đổi cung và tác động không nhỏ đến giá gạo trên thị trường thế giới.Về thị trường, cần nhắc lại là thị trường gạo thế giới có đặc trưng có khối lượng gạo giao dịchrất ít so với tổng sản lượng gạo thế giới (chỉ ở mức trên dưới 5%); dễ bị tác động do yếu tốthời tiết khí hậu; giá cả thay đổi nhanh chóng vì khả năng thay đổi cung rất nhanh do chu kỳsản xuất lúa rất ngắn; và một số nước nhập khẩu chính như Indonesia và Philippines đóng vaitrò định giá. Các nước nhập khẩu gạo luôn có xu hướng thúc đẩy sản xuất nội địa, trợ giá đầuvào và áp dụng thuế xuất hoặc hạn ngạch để giảm nhập khẩu. Ngoài ra, vì tính chất giao dịchtheo mùa, các nước nhập khẩu có xu hướng tập trung nhập khẩu v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và những vấn đề cần điều chỉnh Chính sách xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và những vấn đề cần điều chỉnh Trần Tiến Khai Trần Tiến Khai. (2010). Chính sách xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và những vấn đề cần điều chỉnh. Kỷ yếu Hội thảo Khoa Học Xã Hội và Phát Triển Bền Vững Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cần Thơ, ngày 28/10/2010. UBND TP. Cần Thơ, Ban Chỉ Đạo Tây Nam Bộ, Viện Phát triển Bền Vững Vùng Nam Bộ. Sản xuất và xuất khẩu lúa gạo là một ngành kinh tế nông nghiệp rất quan trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, hiện còn tồn tại nhiều vấn đề về chính sách xuất khẩu gạo, phương thức điều hành xuất khẩu và quan hệ thị trường giữa các tác nhân tham gia ngành hàng lúa gạo. Bài viết phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo xuất khẩu và các quan hệ kinh tế-kỹ thuật giữa các tác nhân trong ngành hàng nhằm đề xuất một số gợi ý chính sách dựa trên nguyên tắc căn bản là tôn trọng quy luật thị trường và quan hệ cung cầu. Vai trò điều phối của Nhà nước phải tập trung vào các chức năng bình ổn giá, dự trữ quốc gia, điều tiết nguồn thu bằng công cụ thuế xuất khẩu và cải thiện yếu tố đầu vào cho sản xuất lúa gạo. Cơ chế xuất khẩu nên được thay đổi theo hướng áp dụng công cụ thuế xuất khẩu. Cần thiết coi hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo là ngành kinh doanh có điều kiện để thúc đẩy việc hoàn thiện quy trình thu mua, dự trữ, chế biến, xuất khẩu nhằm mang lại nhiều giá trị gia tăng nhất và đạt được phân phối giá trị gia tăng hợp lý trong ngành hàng.1. Đặt vấn đềĐồng Bằng Sông Cửu Long là vựa lúa gạo chủ yếu của cả nước và cả khu vực Đông Nam Á.Các vấn đề liên quan đến lúa gạo của vùng không chỉ tác động đến cuộc sống của gần haitriệu hộ nông nghiệp, mà còn liên quan đến hàng chục triệu người tiêu dùng lương thực trongvùng. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu lúa gạo của vùng trong nhiều năm nay dường như vẫncòn nhiều bất ổn. Hàng năm, cứ đến vụ thu hoạch Đông Xuân lại nổi lên những tranh luận vềgiá thu mua lúa, giá xuất khẩu gạo và sự không công bằng trong phân phối lợi nhuận củangành hàng gạo xuất khẩu giữa nông dân và doanh nghiệp. Những tranh cãi dai dẵng phảnảnh sự bất ổn về chính sách xuất khẩu lúa gạo và trong những quan hệ kinh tế, kỹ thuật giữacác tác nhân tham gia trong ngành hàng gạo xuất khẩu.Bài viết này nhằm tham gia một số ý kiến đánh giá về tình hình sản xuất lúa gạo, chính sáchxuất khẩu gạo và phân tích những bất cập, tồn tại hiện nay theo quan điểm kinh tế học và tổchức sản xuất ngành hàng; từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách cải thiện tình hình. Thôngtin phân tích chủ yếu là thông tin thứ cấp và các quan sát, đánh giá dựa trên kinh nghiệm củangười viết.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận2.1 Tổng quan tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạoHiện nay, sản xuất lúa gạo ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộchủ yếu nhằm mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực tại chỗ, trong khi Đồng Bằng Sông CửuLong có vai trò chủ yếu trong việc sản xuất lúa gạo hàng hóa để bảo đảm an ninh lương thực 1cả nước, duy trì giá lương thực phù hợp cho người tiêu dùng ở các khu vực đô thị, và tham giaxuất khẩu. Vì vậy sản xuất lúa gạo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long được thị trường hóa cao độvà diễn biến giá lúa nội địa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long gắn chặt với giá gạo xuất khẩuvà giá gạo trên thị trường thế giới.Theo Tổng Cục Thống Kê (2009), Đồng Bằng Sông Cửu Long hiện có 1,9 triệu ha diện tíchcanh tác lúa; 3,85 triệu ha diện tích gieo trồng; sản lượng hàng năm khoảng 21 triệu tấn lúa;năng lực xuất khẩu trên dưới 5 triệu tấn gạo/năm, tương đương 9-10 triệu tấn lúa. Mức xuấtkhẩu đạt kỷ lục 6 triệu tấn ở năm 2009 (Hiệp hội lương thực Việt Nam, 2010). Nông dântrong vùng đang canh tác hàng chục giống lúa khác nhau với quy mô diện tích hàng trămngàn ha/năm cho mỗi giống, trong đó có một số giống có chất lượng gạo trung bình và thấp,ví dụ như IR50404. Với quy mô sản xuất như trên, việc tham gia vào thị trường thế giới vớikhối lượng giao dịch lớn và tập trung vào những giai đoạn cụ thể trong năm chắc chắn làmthay đổi cung và tác động không nhỏ đến giá gạo trên thị trường thế giới.Về thị trường, cần nhắc lại là thị trường gạo thế giới có đặc trưng có khối lượng gạo giao dịchrất ít so với tổng sản lượng gạo thế giới (chỉ ở mức trên dưới 5%); dễ bị tác động do yếu tốthời tiết khí hậu; giá cả thay đổi nhanh chóng vì khả năng thay đổi cung rất nhanh do chu kỳsản xuất lúa rất ngắn; và một số nước nhập khẩu chính như Indonesia và Philippines đóng vaitrò định giá. Các nước nhập khẩu gạo luôn có xu hướng thúc đẩy sản xuất nội địa, trợ giá đầuvào và áp dụng thuế xuất hoặc hạn ngạch để giảm nhập khẩu. Ngoài ra, vì tính chất giao dịchtheo mùa, các nước nhập khẩu có xu hướng tập trung nhập khẩu v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách xuất khẩu lúa gạo Việt Nam Xuất khẩu lúa gạo Chính sách xuất khẩu Lúa gạo Việt Nam Công cụ thuế xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định 200-CP của Hội đồng Chính phủ
5 trang 23 0 0 -
Xu hướng thay đổi cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam
3 trang 21 0 0 -
107 trang 21 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet
23 trang 20 0 0 -
Lý luận và thực tiễn Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam: Phần 2
196 trang 20 0 0 -
Chính sách và trách nhiệm với nông dân và nông thôn
3 trang 19 0 0 -
Xu hướng thay đổi cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam
3 trang 18 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
Chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long
17 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0