1. Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 2. Kĩ năng: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính tả Nghe –viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN - CẤU TẠO CỦA PHẦN VẦN I. MỤC TIÊU: Chính tả Nghe –viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN CẤU TẠO CỦA PHẦN VẦNI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả bài Lương NgọcQuyến.2. Kĩ năng: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúngtiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trìnhbày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trungthực.II. CHUẨN BỊ:- GV: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng- HS: SGK, vởIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:T Hoạt động dạy Hoạt động họcG1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: - Nêu quy tắc chính tả ng / - Học sinh nêu ngh, g / gh, c / k - Giáo viên đọc những TN - Học sinh viết bảng con bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. Giáo viên nhận xét1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Cấu tạo của phần vần”30’ 4. Phát triển các hoạt động:* Hoạt động 1: Hướng dẫn - Hoạt động lớp, cá nhânHS nghe - viếtPhương pháp: T.hành,giảng giải- Giáo viên đọc toàn bài - Học sinh nghechính tả- Giáo viên giảng thêm vềnhà yêu nước Lương NgọcQuyến.- Giáo viên hướng dẫn HS - Học sinh gạch chân và nêuviết từ khó những từ hay viết sai. - Học sinh viết bảng từ khó (tên riêng, ngày, tháng, năm). Giáo viên nhận xét- Giáo viên đọc từng câu - Học sinh lắng nghe, viếthoặc từng bộ phận ngắn bàitrong câu cho học sinh viết,mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1- 2 lượt.- Giáo viên nhắc học sinhtư thế ngồi viết.- Giáo viên đọc toàn bộ bài - Học sinh dò lại bài - HS đổi tập, soát lỗi cho nhau.- Giáo viên chấm bài* Hoạt động 2: Hướng dẫnhọc sinh làm bài tậpPhương pháp: Luyện tập,thực hành Bài 2: Ghi lại phần vần - Học sinh đọc yêu cầu đề -của những tiếng in đậm lớp đọc thầm - học sinh làmtrong các câu bài.a) Trạng nguyên, Nguyễn - Học sinh sửa bài thi tiếpHiền, khoa thi sứcb) Làng Mộ Trạch, huyện a) Trạng (vần ang), nguyênBình Giang (vần uyên), Nguyễn Hiền, khoa thi b) Làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang- Hướng dẫn học sinh làmbài tập chính tả. Giáo viên nhận xét Bài 3: Chép vần của từng - Học sinh đọc yêu cầutiếng vừa tìm được vào môhình cấu tạo vần dưới đây - Học sinh kẻ mô hình - Học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo). Vần Tiến g Â.đệ Â.chí Â.cu m nh ối trạng a ng nguy u yê n ên Nguy u yê n ễn Hiền iê n khoa o a … Giáo viên nhận xét và - Học sinh nhận xét , sửachốt lại: bài+Phần vần của tất cả cáctiếng đều có âm chính.+Ngoài âm chính, một sốvần còn có thêm âm cuối(trạng, làng…), âm đệm(nguyên, Nguyễn khoa,huyện). Các âm đệm đượcghi bằng chữ cái o hoặc u.+Có những vần có đủ âmđệm, âm chính, âm cuối(nguyên, Nguyễn, huyện)Bộ phận quan trọng khôngthể thiếu trong tiếng là âmchính và thanh. Có tiếngchỉ có âm chính và thanh.VD: A! Mẹ đã về; U về rồi!Ê, lại đây chú bé!* Hoạt động 3: Củng cố- Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại).1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” - Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học ...