Danh mục

Chính trị tổng hợp

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 131.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ đầu thế kỷ XX, VN bị Pháp thống trị bằng chủ nghĩa thực dâncũ, các phong trào yêu nước nổi lên nhưng đều bị thất bại. Vì vậy, nhu cầu lịch sử đòi hỏi conđường khác để giải phóng dân tộc. Con đường đó được Nguyễn Ái Quốc xác định: Độc lậpdân tộc gắn liền với CNXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính trị tổng hợp LỊCH SỬ ĐẢNG 1. Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCS Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ đầu thế kỷ XX, VN bị Pháp thống trị bằng chủ nghĩa thực dâncũ, các phong trào yêu nước nổi lên nhưng đều bị thất bại. Vì vậy, nhu cầu lịch sử đòi hỏi conđường khác để giải phóng dân tộc. Con đường đó được Nguyễn Ái Quốc xác định: Độc lậpdân tộc gắn liền với CNXH. Những hoạt động NAQ trong việc thành lập ĐCS VN: - Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Với lòng yêu nước, yêu dt, trongthời gian bôn ba trên thế giới, Người đã thương yêu những người lao động bần cùng trên thếgiới, tìm hiểu CM tư sản Pháp và nhận thấy: Trong giai đoạn đầu CM tư sản ấy thì tiến bộ,nhưng giai đoạn sau ngày càng biểu hiện những hạn chế mà hạn chế lớn nhất là không giảiquyết được mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa, tư sản với vô sản. - Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập ĐCS Pháp. Từ đây, NAQ đã đọc nhữngsách báo nói về chủ nghĩa Mác, CM tháng 10 Nga. Năm 1920, Người tham gia đại hội Tua vàbỏ phiếu thành lập quốc tế III của Lênin. Tháng 7/1920, Người đọc sơ thảo về vấn đề dân tộcvà thuộc địa của Lênin, Người đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc là CM vô sản. Năm 1920 là móc lịch sử vô cùng quan trọng trong cuộc đời hoạt động chính trị của NAQ từchủ nghĩa yêu nước chuyển sang yêu nước theo lập trường giai cấp vô sản. Từ nay, Người sẽgắn CM VN với CM vô sản thế giới, hay nói khác, Người sẽ gắn độc lập dân tộc với CNXH,để làm được việc này thì phải có 1 tổ chức lãnh đạo phong trào CM trong nước, đó là ĐCSVN. - 1920 – 1925, Người ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác_ Lênin vào VN (viết báo, lập hội, đàotạo những chiến sĩ cộng sản đưa về nước hoạt động). - 6/1925, Người thành lập Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội, giác ngộ lí tưởng CM thanhniên VN yêu nước, hoạt động chính là vô sản hóa. - 1925 – 1930, khi chủ nghĩa Mác_ Lênin được truyền bá vào phong trào công nhân thì nhữngcuộc đấu tranh công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác, phong trào ngày càng rộng khắp, chấtlượng ngày càng cao. Phong trào công nhân nhận thấy VN thanh niên CM đồng chí hội khôngđủ sức đảm đương nên có nhu cầu thành lập ĐCS. Phong trào yêu nước cũng vậy, trước đây phong trào yêu nước chịu ảnh hưởng của PhanBội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học, Hoàng Hoa Thám. Nhưng từ khi có VN thanhniên CM đồng chí hội, phong trào yêu nước dần dần trở nên độc lập và chịu ảnh hưởng từ VNthanh niên CM đồng chí hội. Song, phong trào yêu nước cũng nhận thấy rằng VN thanh niênCM đồng chí hội không đủ sức đảm đương nên cũng có nhu cầu thành lập ĐCS. 6/1929, Đông Dương Cộng Sản Đảng được thành lập ở miền Bắc. 7/1929, An Nam CộngSản Đảng được thành lập ở miền Nam. 9/1929, Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn đượcthành lập ở miền trung. Ba đảng như ba luồng gió mới thổi vào phong trào CM ở VN, nhưngsẽ không có lợi trong việc thống nhất tư tưởng, tổ chức và hoạt động. Vì vậy, NAQ chủ trìhội nghị hợp nhất 3 Đảng tại Hương Cảng (Trung Quốc). 3/2/1930 hội nghị đã quyết định lấytên Đảng là ĐCS VN. Ý nghĩa lịch sử Hội nghị hợp nhất: - Hội nghị hợp nhất đã qui tụ 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản duy nhất tại ViệtNam theo một đường lối chính trị đúng đắn, dẫn đến thống nhất về tư tưởng và hành độngcủa phong trào CM cả nước. - ĐCS VN ra đời là bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CM nước ta, chấm dứt khủng hoảng vềđường lối cứu nước, là cơ sở dẫn đến những thắng lợi oanh liệt và những bước nhảy vọt lớntrong lịch sử dân tộc trong những năm sau. 2. Trình bày hoàn cảnh lịch sử, chủ trương chiến lược mới của Đảng 1939 – 1941 vànghĩa của nó đối với sự thành công CM 8/1945. Năm 1939 – 1941 là giai đoạn nhân dân ta đấu tranh công khai, bán công khai để hìnhthành mặt trận dân chủ Đông Dương. Năm 1939, thế chiến thứ II bùng nổ đã tác động rất lớnđến tình hình Việt Nam buộc Đảng ta chuyển chỉ đạo chiến lược từ đấu tranh dân sinh dânchủ sang đấu tranh bạo động giành chính quyền. * Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương chiến lược mới của Đảng năm 1939_ 1941 - Hoàn cảnh lịch sử: + Tình hình quốc tế: 1/9/1939, thế chiến thứ II bùng nổ. CM Pháp bị đàn áp, ĐCS Phápbị tổn thất nặng nề, nguyên nhân do những người phản động Pháp ra sức đàn áp, khủng bốrảnh tay để đối phó với thế chiến II. + Tình hình trong nước: Để chuẩn bị cho thế chiến II, Pháp ra sức vơ véc thuộc địa tại ViệtNam, bắt phu bắt lính. Vì vậy, mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Pháp trở nên sâu sắc. 9/1940, phát xít Nhật có mặt tại Việt Nam và Nhật cũng ra sức vơ véc dân tộc ta. Nhân dânta chịu cảnh một cổ hai tròng. Đứng trước tình hình như vậy, Đảng ta đã chuyển hướng chỉ đạo chiến lược. - Chủ trương mới của Đảng: Chuyển đấu tranh dân sinh dân chủ sang đấu tranh bạo động giành chính quyền. Đường lốinày phải được hoàn thiện dần thông qua 3 hội nghị lớn, hội nghị T.Ư Đảng 6,7 và 8. + Hội nghị T.Ư 6: Diễn ra 11/1939 tại Bà Điểm (Hóc Môn) do Nguyễn Văn Cừ chủ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: