Danh mục

Chǎm sóc dự phòng cho người lớn - Melissa M.Hicks

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.54 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chǎm sóc dự phòng cho người lớnMelissa M.Hicks Chǎm sóc dự phòng cho người lớn (từ 17 đến 65 tuổi với các mục đích nêu trong chương này) bao hàm nhiều khía cạnh của chǎm sóc y tế. Chǎm sóc dự phòng (hay còn gọi là chǎm sóc "khỏe mạnh") đặt niềm tin vững chắc vào con người (người bệnh), đòi hỏi phải nắm chắc tiền sử gia đình và bản thân. Do đó mà thầy thuốc lâm sàng phải là người biết khai thác tiền sử và ghi lại chính xác cấc yếu tố nguy cơ. Nhận ra các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chǎm sóc dự phòng cho người lớn - Melissa M.Hicks Chǎm sóc dự phòng cho người lớnMelissa M.HicksChǎm sóc dự phòng cho người lớn (từ 17 đến 65 tuổi với các mục đích nêu trongchương này) bao hàm nhiều khía cạnh của chǎm sóc y tế.Chǎm sóc dự phòng (hay còn gọi là chǎm sóc khỏe mạnh) đặt niềm tin vữngchắc vào con người (người bệnh), đòi hỏi phải nắm chắc tiền sử gia đình và bảnthân. Do đó mà thầy thuốc lâm sàng phải là người biết khai thác tiền sử và ghi lạichính xác cấc yếu tố nguy cơ. Nhận ra các yếu tố nguy cơ và có kế hoạch giảm bớtđồng thời theo dõi các nguy cơ này là mục đích của việc thǎm khám nhằm chǎmsóc dự phòng.Nhận biết các yếu tố nguy cơ và can thiệp sớm vào cách sống rõ ràng có thể tácđộng đến một số bệnh thường gặp. Nếu ngừng hút thuốc lá thì nguy cơ mặc bệnhtim, phổi sẽ giảm hẳn. Giáo dục cho bệnh nhân biết cách đề phòng chấn thương vàtham vấn cho họ tạo cách ngǎn chặn bệnh lây truyền qua đường tình dục còn quantrọng hơn bất kỳ một biện pháp điều trị nào đối với họ.Có nhiêu cách khuyên trong chǎm sóc dự phòng. Có những lời khuyên chung dựatrên những dữ liệu về y tế và dịch tễ học, và cũng có những ý kiến và kình nghiệmthuộc về cá nhân người thầy thuốc và bệnh nhân. Phàn lớn các lời khuyên trongphần này phản ánh quan điểm của thế giới và có nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên,nói chung những lời khuyên cho việc chǎm sóc dự phòng đều dựa trên cơ sở đánhgiá những nguyên nhân hay gặp nhất gây nên tỷ lệ mắc và tử vong của người lớntheo từng nhóm tuổi và thay đổi theo giới. Một test sàng lọc được dùng trongchǎm sóc dự phòng chung nếu nó đáp ứng các tiêu chuẩn nêu trong bảng 13.1 vànếu chính biện pháp đó là đáng tin cậy. Nói chung điều đó nghĩa là test này xácđịnh được hầu hết các cas (thể hiện độ nhạy cao), không có quá nhiều trường hợpdương tính giả (độ đặc hiệu vừa phải). Điều quan trọng nhất của chǎm sóc dựphòng là các vấn đề tiền sử và ước muốn của bệnh nhân nhằm làm giảm các nguycơ đã được xác định.Các thǎm khám thực thể hàng nǎm của thầy thuốc có thể không cần thiết, đặc biệtđối với lứa tuổi trẻ và trung niên. Việc thǎm khám cần phụ thuộc vào tuổi, giới,các nguy cơ có liên quan đến tiền sử riêng. Tham vấn và hướng dẫn cho bệnh nhânvề các cách lựa chọn một giải pháp đúng đắn. còn quan trọng hơn cả việc chẩnđoán thực thể thông thường nhất. Điều này đặc biệt dúng đối với các thói quentình dục và các nguy cơ của các bệnh lây qua đường tình dục, thai nghén, HIVcũng như việc phòng tránh các chấn thương.Để tổ chức cách chǎm sóc dự phòng cho người lớn cần có một cách ghi nhớ có thểdùng được từ RISE: R: Xác định yếu tố nguy cơ (risk factor)I: Tiêm chủng(immunization) S: Sàng lọc (screening) E: Giáo dục (education).Từng phần trong các lĩnh vực này là quan trọng trong việc đánh giá và chǎm sócdự phòng cho người lớn mạnh khỏe.Xác định yếu tố nguy cơXác định yểu tố nguy cơ bao gồm lịch sử chi tiết gia đình và bản thân.Trong việckhai thác tiền sử bản thân cần chú ý đến thói quen và sở thích (họ làm gì để giảttrí), tiền sử bệnh tật, tiền sử tình dục (bao gồm khuynh hướng tình dục ). Lịch sửgia đình cần được đánh giá cả về mặt tâm thần, vấn đề uống rượu, xung đột tronggia đình, cũng như các bệnh có tính chất gia đình. như đái tháo đường, bệnh độngmạch vành, ung thư. Một công cụ lý tưởng trong biểu đồ của phòng khám haybệnh viện là gen đồ (genogram). Gan đồ cho một cái nhìn ngắn gọn nhưng sâu sắcđối với những vấn đề y học và xã hội cấu thành con người mà bạn đang thǎmkhám và ở đây, nó thường có trên biểu đồ. Như đã mô tả trong phần nói về giađình, gen đồ có thể là một công cụ có giá trị cho thầy thuốc và nó được thể hiện rõở bệnh nhân.Trong việc nghiên cứu các yếu tố nguy cơ, cần chú ý đến các nguyên nhân chínhđe dọa tính mạng của bệnh nhân trước mắt và lâu dài. Chẳng hạn, một người đànông 28 tuổi sẽ có nguy cơ lớn nhất theo thống kê hiện tại là chết do tai nạn ô tô, tựtử, giết người. Xuyên suốt cuộc đời, những nguy cơ lớn của anh ta sẽ bao gồmbệnh mạch vành, ung thư (nhất là ung thư phổi, đại tràng), đột quị và các tai nạn.Với các chẩn đoán riêng biệt này, bạn có thể hướng đánh giá của mình qua việc sửdụng dây thắt lưng an toàn, thuốc lá, sang chấn, rượu, hoặc các thuốc khác, chứnghuyết áp cao, duy trì thói quen bảo vệ sức khỏe như tập thể dục, ǎn kiêng và điểmlại các yếu tố nguy cơ khác trong tiền sử gia đình và bản thân. Dựa trên các thôngtin này bạn có thể ưu tiên cho việc giáo dục hay làm các test sàng lọc, trong khi sửdụng bảng 16.1 hoặc 16.2 sẽ giúp cho việc sàng lọc cho người lớn thuộc cả 2 giới.Trong khai thác bệnh sử, sử dụng mẫu câu hỏi cho các bệnh nhân mới có thể là 1cách tiết kiệm được thời gian. Mẫu này cần phải bao gồm cả tiền sử nghề nghiệp(phơi nhiễm với hóa chất độc hại, tiếng ồn...), tiền sử tình dục như đã nêu trênhoặc tiền sử dinh dưỡng.VấN Đề TIÊM CHủNGTrên thế giới người ta đã tiêm chủng các loại vacxin cơ bản. Các miễn dịch chủyếu ở trẻ như: bạch hầu, ho gà ...

Tài liệu được xem nhiều: