chǎm sóc trẻ em khỏe mạnh - LeeA. Beautty và F. Lewis Sigmon
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.86 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
chǎm sóc trẻ em khỏe mạnh LeeA. Beautty và F. Lewis Sigmon, Fr Chǎm sóc trẻ em khỏe mạnh là một trong những lĩnh vực đầy thách thức nhưng cũng đáng được làm nhất của thực hành Y tế gia đình. ở các phòng khám riêng nó chiếm một phần lớn công việc. Cha mẹ và những người chǎm sóc đứa trẻ thường đánh giá nǎng lực toàn diện của một bác sĩ qua cảm nhận của họ về khả nǎng bảo đảm chǎm sóc trẻ em tốt. Y học dự phòng và việc giáo dục sức khỏe cho trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chǎm sóc trẻ em khỏe mạnh - LeeA. Beautty và F. Lewis Sigmon chǎm sóc trẻ em khỏe mạnh LeeA. Beautty và F. Lewis Sigmon, FrChǎm sóc trẻ em khỏe mạnh là một trong những lĩnh vực đầy thách thức nhưng cũng đáng đượclàm nhất của thực hành Y tế gia đình. ở các phòng khám riêng nó chiếm một phần lớn công việc.Cha mẹ và những người chǎm sóc đứa trẻ thường đánh giá nǎng lực toàn diện của một bác sĩqua cảm nhận của họ về khả nǎng bảo đảm chǎm sóc trẻ em tốt. Y học dự phòng và việc giáodục sức khỏe cho trẻ em từ lúc mới sinh tới 16 tuổi là con đường mà bác sĩ gia đình có thể cóảnh hưởng tốt tới sức khỏe của thế hệ tương lai.Chǎm sóc sức khỏe cho trẻ em khỏe mạnh có thể chia làm 4 lĩnh vực: (a) xác định yếu tố nguycơ; (b) tiêm chủng; (c) sàng lọc; (d) giáo dục. Chương này bàn luận về chǎm sóc tốt trẻ em từ lúcmới sinh tới 16 tuổi.Chǎm sóc trẻ em khỏe mạnh được thực hành trong bối cảnh của sự tiếp cận hệ thống y tế giađình đã được bàn tới trong chương 3.XáC ĐịNH YếU Tố NGUY CƠXác định yếu tố nguy cơ ở trẻ em khỏe mạnh là một quá trình bao gồm thu thập tiền sử, khámthục thể và các số liệu cận lâm sàng nhằm xếp nhũ nhi, trẻ em hoặc vị thành niên vào nhóm cónguy cơ cao khiến bạn phải cải biên chương trình quản lý. Lịch sử gia đình, xã hội, quá khứ haykiểm tra hệ thống có thể xác định yếu tố nguy cơ nhằm gợi ý cho bạn quản lý sức khỏe với mộttrọng tâm riêng. Sự phỏng vấn, khám sàng lọc và các test cận lâm sàng có thể làm thay đổinhững chǎm sóc thường qui cho từng đứa trẻ.Ví dụ một đứa trẻ có tính trạng di truyền hoặcbệnh hồng cầu liềm trong gia đình sẽ cần phải được thử test sàng lọc tim Hemoglobin S đồnghợp tử. Kết quả dương tính đòi hỏi phải theo dõi sát các triệu chứng, dấu hiệu và các xét nghiệmvề bệnh thiếu máu tan máu. Ví dụ khác là một trẻ gái vị thành niên có hoạt động tình dục cầnđược sàng lọc v ề các bệnh lây qua đường sinh dục và dị sản cổ tử cung vào những khoảng thờigian thích hợp và phải được tư vấn về v ấn đề quản lý sinh nở.Yếu tố nguy cơ có thể được phát hiện đầu tiên từ tiền sử bệnh. Thông tin tâm lý xã hội phải đượctìm kiếm vì yếu lố nguy cơ có thể nổi lên hoặc biến đổi theo tình trạng sống chật chội, đói nghèo,rắc rối gia đình, nơi ở, nguồn lực cộng đồng, lối sống của cha mẹ (như hút thuốc thụ động) v.v ...Thǎm bệnh định kỳ một trẻ khỏe mạnh giúp bạn có cơ hội cập nhật các yếu tố nguy cơ nếuchúng trả lời các câu hỏi như: Có gì đổi khác từ lần cuối cùng tôi gặp cháu (hoặc con của anh,chị)? ở trường cháu học ra sao?... ở nhà? Danh sách về các vấn đề nên bao gồm các yếu tốnguy cơ và các nhắc nhở để tiến hành những test sàng lọc cần thiết hoặc giáo dục trẻ trongnhững lần thǎm khám tiếp theo.T ạO MIễN DịCHTạo miễn dịch đã làm giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh và tử vong của nhiều bệnh truyền nhiễm.Bảng 15.1 nêu ra những khuyến nghị v ề tiêm chủng cho trẻ em của Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ.Bộ Y tế Mỹ cũng có khuyến nghị tương tự với một vài thay đổi nhỏ, đặc biệt là xung quanh vấnđề khì nào thì tiêm mũi MMR nhắc lại. Có những chống chỉ định tương đối và tuyệt đối, đối vớimột số loại tiêm chủng và thêm lịch lựa chọn cho những trẻ tiêm chủng không đủ theo nhưkhuyến nghị (1). Vac-xin kết hợp Haemophilus b (HbCVs) hiện có, hơi khác với lịch thường quiđã khuyến nghị như được nêu trong bảng 15.2 (2). Tiêm chủng Vac-xin chống viêm gan B đượckhuyến nghị vào tháng thứ 2, 4 và thứ 6 bởi Bộ Y tế, còn Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ lại khuyếnnghị tiêm chủng vào khi mới đẻ, tháng thứ 1 đến 2 và tháng thứ 16 đến 18 như lịch tiêm chủngthường qui cho trẻ em.Bảng 15.1. Lịch tiêm chủng khuyến nghị cho trẻ em khỏe mạnh Tuổi Tiêm chủng Ghi chúLúc mới sinh HBV Có thể bắt đầu DTP và OPV từ sớm vào kgoảng 4 tuần2 tháng DTP, HbCV, OPV, HBV4 tháng DTP, HbCV, HBV Liều OPVthứ 3 được khuyến nghị ở các nước có dịch bại liệt6 tháng DTP, HbCV, HBV15 tháng MMR, HbCV18 tháng DTP, OPV4-6 tuổi Thường tiêm chủng trước khi tới trường; không tiêm chủng ho gà DTP, OPV sau tuổi thứ 7; đôi khi tiêm MMR nhắc lại vào dịp này11-12 tuổi Khuyến nghị tiêm chủng MMR nhắc lại còn chưa được chuẩn MMR hóa14-16 tuổi Nhắc lại mỗi 10 nǎm trong suốt cuộc đời TdDTP: Vacxin ho gà và vacxin dạng độc tố bạch hầu và uốn ván; HbCV: Haemophilus b _ vacxinliên hợp; OPV: Vacxin bại liệt uống chứa virut bại liệt suy yếu type 1,2 và 3; MMR: Vacxin phòngchống sởi, quai bị và rubella (Vacxin phối hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chǎm sóc trẻ em khỏe mạnh - LeeA. Beautty và F. Lewis Sigmon chǎm sóc trẻ em khỏe mạnh LeeA. Beautty và F. Lewis Sigmon, FrChǎm sóc trẻ em khỏe mạnh là một trong những lĩnh vực đầy thách thức nhưng cũng đáng đượclàm nhất của thực hành Y tế gia đình. ở các phòng khám riêng nó chiếm một phần lớn công việc.Cha mẹ và những người chǎm sóc đứa trẻ thường đánh giá nǎng lực toàn diện của một bác sĩqua cảm nhận của họ về khả nǎng bảo đảm chǎm sóc trẻ em tốt. Y học dự phòng và việc giáodục sức khỏe cho trẻ em từ lúc mới sinh tới 16 tuổi là con đường mà bác sĩ gia đình có thể cóảnh hưởng tốt tới sức khỏe của thế hệ tương lai.Chǎm sóc sức khỏe cho trẻ em khỏe mạnh có thể chia làm 4 lĩnh vực: (a) xác định yếu tố nguycơ; (b) tiêm chủng; (c) sàng lọc; (d) giáo dục. Chương này bàn luận về chǎm sóc tốt trẻ em từ lúcmới sinh tới 16 tuổi.Chǎm sóc trẻ em khỏe mạnh được thực hành trong bối cảnh của sự tiếp cận hệ thống y tế giađình đã được bàn tới trong chương 3.XáC ĐịNH YếU Tố NGUY CƠXác định yếu tố nguy cơ ở trẻ em khỏe mạnh là một quá trình bao gồm thu thập tiền sử, khámthục thể và các số liệu cận lâm sàng nhằm xếp nhũ nhi, trẻ em hoặc vị thành niên vào nhóm cónguy cơ cao khiến bạn phải cải biên chương trình quản lý. Lịch sử gia đình, xã hội, quá khứ haykiểm tra hệ thống có thể xác định yếu tố nguy cơ nhằm gợi ý cho bạn quản lý sức khỏe với mộttrọng tâm riêng. Sự phỏng vấn, khám sàng lọc và các test cận lâm sàng có thể làm thay đổinhững chǎm sóc thường qui cho từng đứa trẻ.Ví dụ một đứa trẻ có tính trạng di truyền hoặcbệnh hồng cầu liềm trong gia đình sẽ cần phải được thử test sàng lọc tim Hemoglobin S đồnghợp tử. Kết quả dương tính đòi hỏi phải theo dõi sát các triệu chứng, dấu hiệu và các xét nghiệmvề bệnh thiếu máu tan máu. Ví dụ khác là một trẻ gái vị thành niên có hoạt động tình dục cầnđược sàng lọc v ề các bệnh lây qua đường sinh dục và dị sản cổ tử cung vào những khoảng thờigian thích hợp và phải được tư vấn về v ấn đề quản lý sinh nở.Yếu tố nguy cơ có thể được phát hiện đầu tiên từ tiền sử bệnh. Thông tin tâm lý xã hội phải đượctìm kiếm vì yếu lố nguy cơ có thể nổi lên hoặc biến đổi theo tình trạng sống chật chội, đói nghèo,rắc rối gia đình, nơi ở, nguồn lực cộng đồng, lối sống của cha mẹ (như hút thuốc thụ động) v.v ...Thǎm bệnh định kỳ một trẻ khỏe mạnh giúp bạn có cơ hội cập nhật các yếu tố nguy cơ nếuchúng trả lời các câu hỏi như: Có gì đổi khác từ lần cuối cùng tôi gặp cháu (hoặc con của anh,chị)? ở trường cháu học ra sao?... ở nhà? Danh sách về các vấn đề nên bao gồm các yếu tốnguy cơ và các nhắc nhở để tiến hành những test sàng lọc cần thiết hoặc giáo dục trẻ trongnhững lần thǎm khám tiếp theo.T ạO MIễN DịCHTạo miễn dịch đã làm giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh và tử vong của nhiều bệnh truyền nhiễm.Bảng 15.1 nêu ra những khuyến nghị v ề tiêm chủng cho trẻ em của Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ.Bộ Y tế Mỹ cũng có khuyến nghị tương tự với một vài thay đổi nhỏ, đặc biệt là xung quanh vấnđề khì nào thì tiêm mũi MMR nhắc lại. Có những chống chỉ định tương đối và tuyệt đối, đối vớimột số loại tiêm chủng và thêm lịch lựa chọn cho những trẻ tiêm chủng không đủ theo nhưkhuyến nghị (1). Vac-xin kết hợp Haemophilus b (HbCVs) hiện có, hơi khác với lịch thường quiđã khuyến nghị như được nêu trong bảng 15.2 (2). Tiêm chủng Vac-xin chống viêm gan B đượckhuyến nghị vào tháng thứ 2, 4 và thứ 6 bởi Bộ Y tế, còn Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ lại khuyếnnghị tiêm chủng vào khi mới đẻ, tháng thứ 1 đến 2 và tháng thứ 16 đến 18 như lịch tiêm chủngthường qui cho trẻ em.Bảng 15.1. Lịch tiêm chủng khuyến nghị cho trẻ em khỏe mạnh Tuổi Tiêm chủng Ghi chúLúc mới sinh HBV Có thể bắt đầu DTP và OPV từ sớm vào kgoảng 4 tuần2 tháng DTP, HbCV, OPV, HBV4 tháng DTP, HbCV, HBV Liều OPVthứ 3 được khuyến nghị ở các nước có dịch bại liệt6 tháng DTP, HbCV, HBV15 tháng MMR, HbCV18 tháng DTP, OPV4-6 tuổi Thường tiêm chủng trước khi tới trường; không tiêm chủng ho gà DTP, OPV sau tuổi thứ 7; đôi khi tiêm MMR nhắc lại vào dịp này11-12 tuổi Khuyến nghị tiêm chủng MMR nhắc lại còn chưa được chuẩn MMR hóa14-16 tuổi Nhắc lại mỗi 10 nǎm trong suốt cuộc đời TdDTP: Vacxin ho gà và vacxin dạng độc tố bạch hầu và uốn ván; HbCV: Haemophilus b _ vacxinliên hợp; OPV: Vacxin bại liệt uống chứa virut bại liệt suy yếu type 1,2 và 3; MMR: Vacxin phòngchống sởi, quai bị và rubella (Vacxin phối hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe chăm sóc trẻ em y tế trẻ em các bệnh trẻ thường mắc cách cho trẻ uống thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 171 0 0 -
7 trang 168 0 0
-
4 trang 158 0 0
-
4 trang 134 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 109 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 83 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
2 trang 56 0 0
-
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 39 0 0 -
3 trang 38 0 0