Chợ Gò truyền thống Bình Định
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ai đã từng đi chợ Gò, xã Phước Nghĩa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Ðịnh đều có những kỷ niệm đẹp và khó quên. Theo phong tục thì mỗi năm chợ chỉ họp hai phiên vào ngày mùng 1 và mùng 2 Tết âm lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ Gò truyền thống Bình Định Chợ Gò truyền thống Bình ĐịnhAi đã từng đi chợ Gò, xã Phước Nghĩa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Ðịnh đều cónhững kỷ niệm đẹp và khó quên.Theo phong tục thì mỗi năm chợ chỉ họp hai phiên vào ngày mùng 1 và mùng 2 Tết âmlịch. Chợ họp trên một gò đất cao dưới chân núi Hàm Long bên bờ sông Hà Thành đổ rađầm Thị Nại vì vậy mà gọi là chợ Gò.Ðiều kỳ thú ở đây là du khách đi hội chợ bị cuốn hút không chỉ bởi cảnh đẹp mà còn dođược dự những sinh hoạt văn hóa độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống dântộc. Người đi hội chợ mua bán lấy may không mặc cả, không cò kè bớt một thêm hai nhưchợ hàng hoá ta thường thấy.Chợ Gò có tính cách hội vui xuân dân gian hơn là phiên chợ. Từ người bán đến kháchhàng đều mặc quần áo mới, nói cười vui vẻ, mặt tươi như hoa, các bà các cô phấn sontrang sức lộng lẫy như dự lễ cưới.Từ mờ sáng ngày đầu năm chợ đã nhóm, ai đến trước bày hàng trước, ai đến sau kế tiếpthành dãy. Không ai đứng ra xếp đặt, tổ chức thế mà vẫn trật tự, không hề tranh giànhbán buôn theo lối kẻ chợ thông thường.Người bán là những dân cư quanh vùng thu góp trong vườn mớ trái cây, gánh rau cải, vàibuồng cau, vài xấp trầu họ đem đến bán lấy hên đầu năm. Người mua không phải là thiếuthức ăn nhưng muốn đem về một cái lộc đầu năm, nhất là gian hàng trầu cau, các côthường mua cầu may cho năm mới gặp duyên thắm tình nồng.Vui vẻ nhất là các gian hàng pháo, bán đủ loại nào pháo tre, pháo tống, pháo điển, pháochuột, pháo dây, pháo thăng thiên, pháo bông… Ðó đây, giọng lái buông chào hàng ngânnga câu vè theo điệu bài chòi:” Mời chư vị giai nhần tài tửTới đây nghe tôi thử pháo treCủa bán ra không phải nói khoeThời thực vật sắm vừa túc dụngCó pháo nhiều đốt mới vui tìnhTừ cựu thời bộc trước nhi thinhCó pháo mới văn minh xuân nhựtDưới con cháu cũng vui cũng ứcTrên ông bà khỏi bực khỏi phiềnNếu như mà cứ giữ tiếc tiềnLấy gì đặng minh niên hỉ hả…”Gọi là chợ Gò vì chợ hợp trên một gò đất caoCác gian hàng bán đồ chơi trẻ em cũng vui nhộn không kém. Ðặc biệt nhất, những sảnphẩm làm bằng vật liệu địa phương, thuần túy Việt Nam như gà cồ chút chít nặn bằng đấtsét, rỗng ruột, sơn phết xanh đỏ, có lỗ thổi ra tiếng kêu o… o..; trống rung (trống bỏi)thành và cán bằng tre phất bong bóng heo hay da ếch có tra hai cây đính cục chì nhỏ mỗilần rung tạo âm thanh thật vui tai: thằng nhào lộ; cối xay lúa; cối giã gạo; tướng quânmúa võ đều làm bằng tre và gỗ cây gòn.Từ cuối thập niên 60, có xen những đồ chơi bằng nhựa hoặc bằng kim loại như búp bê, xetăng, tàu bay, súng lục…, có lẽ vì đắt giá hay chưa quen với thị hiếu nên ít thông dụng.Những gian hàng thức ăn, nước giải khát cũng góp mặt không kém. Các món đặc sản địaphương được khách hàng ưa thích như nem Chợ Huyện của bảy Ù, chim mía ở Lộc Lễ,rượu nếp và rượu gạo ở Trường Thuế (dân chúng quen gọi là Trường Thế đã mãi mãi đivào ca dao của dân tộc:Rượu ngon Trường Úc mê lyGặp nem Chợ Huyện bỏ đi không đành.Ðến với Chợ Gò không những để ăn uống, mua rau quả để lấy lộc, mua pháo để lấy hênđâu năm, hoặc để thưởng thức tài viết chữ “phượng múa rồng bay” trên liễn đối, mà đếnvới Chợ Gò còn có đủ các trò vui chơi mang màu sắc dân gian như đánh bài chòi, chơi lôtô, giải đáp câu thai, đánh cờ tướng, đá gà…Nếu ai nặng máu đỏ đen thì tha hồ sát phạt ở các sòng bài như xóc dĩa, bầu cua tôm cá, xìlác… nhưng phần lớn họ đến đây để gặp gỡ bạn bè, trao nhau những lời chúc tụng, kéonhau đi xem chợ và khi mặt trời đứng bóng thì chia tay ra về.Hội chợ Gò diễn ra tuy ngắn ngủi nhưng ý nghĩa rất lớn vì nó tạo ra không khí vui tươithoải mái sau một năm miệt mài lao động vất vả và đi vào ký ức người dân nơi đây nhưmột mảng tâm hồn tươi sáng và tìm về với bản sắc dân tộc, tìm về với cội nguồn củachính mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ Gò truyền thống Bình Định Chợ Gò truyền thống Bình ĐịnhAi đã từng đi chợ Gò, xã Phước Nghĩa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Ðịnh đều cónhững kỷ niệm đẹp và khó quên.Theo phong tục thì mỗi năm chợ chỉ họp hai phiên vào ngày mùng 1 và mùng 2 Tết âmlịch. Chợ họp trên một gò đất cao dưới chân núi Hàm Long bên bờ sông Hà Thành đổ rađầm Thị Nại vì vậy mà gọi là chợ Gò.Ðiều kỳ thú ở đây là du khách đi hội chợ bị cuốn hút không chỉ bởi cảnh đẹp mà còn dođược dự những sinh hoạt văn hóa độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống dântộc. Người đi hội chợ mua bán lấy may không mặc cả, không cò kè bớt một thêm hai nhưchợ hàng hoá ta thường thấy.Chợ Gò có tính cách hội vui xuân dân gian hơn là phiên chợ. Từ người bán đến kháchhàng đều mặc quần áo mới, nói cười vui vẻ, mặt tươi như hoa, các bà các cô phấn sontrang sức lộng lẫy như dự lễ cưới.Từ mờ sáng ngày đầu năm chợ đã nhóm, ai đến trước bày hàng trước, ai đến sau kế tiếpthành dãy. Không ai đứng ra xếp đặt, tổ chức thế mà vẫn trật tự, không hề tranh giànhbán buôn theo lối kẻ chợ thông thường.Người bán là những dân cư quanh vùng thu góp trong vườn mớ trái cây, gánh rau cải, vàibuồng cau, vài xấp trầu họ đem đến bán lấy hên đầu năm. Người mua không phải là thiếuthức ăn nhưng muốn đem về một cái lộc đầu năm, nhất là gian hàng trầu cau, các côthường mua cầu may cho năm mới gặp duyên thắm tình nồng.Vui vẻ nhất là các gian hàng pháo, bán đủ loại nào pháo tre, pháo tống, pháo điển, pháochuột, pháo dây, pháo thăng thiên, pháo bông… Ðó đây, giọng lái buông chào hàng ngânnga câu vè theo điệu bài chòi:” Mời chư vị giai nhần tài tửTới đây nghe tôi thử pháo treCủa bán ra không phải nói khoeThời thực vật sắm vừa túc dụngCó pháo nhiều đốt mới vui tìnhTừ cựu thời bộc trước nhi thinhCó pháo mới văn minh xuân nhựtDưới con cháu cũng vui cũng ứcTrên ông bà khỏi bực khỏi phiềnNếu như mà cứ giữ tiếc tiềnLấy gì đặng minh niên hỉ hả…”Gọi là chợ Gò vì chợ hợp trên một gò đất caoCác gian hàng bán đồ chơi trẻ em cũng vui nhộn không kém. Ðặc biệt nhất, những sảnphẩm làm bằng vật liệu địa phương, thuần túy Việt Nam như gà cồ chút chít nặn bằng đấtsét, rỗng ruột, sơn phết xanh đỏ, có lỗ thổi ra tiếng kêu o… o..; trống rung (trống bỏi)thành và cán bằng tre phất bong bóng heo hay da ếch có tra hai cây đính cục chì nhỏ mỗilần rung tạo âm thanh thật vui tai: thằng nhào lộ; cối xay lúa; cối giã gạo; tướng quânmúa võ đều làm bằng tre và gỗ cây gòn.Từ cuối thập niên 60, có xen những đồ chơi bằng nhựa hoặc bằng kim loại như búp bê, xetăng, tàu bay, súng lục…, có lẽ vì đắt giá hay chưa quen với thị hiếu nên ít thông dụng.Những gian hàng thức ăn, nước giải khát cũng góp mặt không kém. Các món đặc sản địaphương được khách hàng ưa thích như nem Chợ Huyện của bảy Ù, chim mía ở Lộc Lễ,rượu nếp và rượu gạo ở Trường Thuế (dân chúng quen gọi là Trường Thế đã mãi mãi đivào ca dao của dân tộc:Rượu ngon Trường Úc mê lyGặp nem Chợ Huyện bỏ đi không đành.Ðến với Chợ Gò không những để ăn uống, mua rau quả để lấy lộc, mua pháo để lấy hênđâu năm, hoặc để thưởng thức tài viết chữ “phượng múa rồng bay” trên liễn đối, mà đếnvới Chợ Gò còn có đủ các trò vui chơi mang màu sắc dân gian như đánh bài chòi, chơi lôtô, giải đáp câu thai, đánh cờ tướng, đá gà…Nếu ai nặng máu đỏ đen thì tha hồ sát phạt ở các sòng bài như xóc dĩa, bầu cua tôm cá, xìlác… nhưng phần lớn họ đến đây để gặp gỡ bạn bè, trao nhau những lời chúc tụng, kéonhau đi xem chợ và khi mặt trời đứng bóng thì chia tay ra về.Hội chợ Gò diễn ra tuy ngắn ngủi nhưng ý nghĩa rất lớn vì nó tạo ra không khí vui tươithoải mái sau một năm miệt mài lao động vất vả và đi vào ký ức người dân nơi đây nhưmột mảng tâm hồn tươi sáng và tìm về với bản sắc dân tộc, tìm về với cội nguồn củachính mình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chợ Gò truyền thống Bình Định địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 326 2 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 84 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 57 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 46 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 45 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
146 trang 43 0 0