Cho trẻ bú và cai sữa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.61 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nuôi con bằng sữa mẹ là hết sức cần thiết đối với sự phát triển của trẻ. Những điều sau đây sẽ giúp các bà mẹ cho con bú tốt hơn, vừa cung cấp đủ dinh dưỡng cho trẻ, lại vừa bảo tồn nguồn sữa quý giá. Nhiều bà mẹ, sau khi sinh thường chỉ cho con bú khi căng sữa (thường quen gọi là xuống sữa), như vậy là không đúng, vì càng làm sữa xuống chậm và dễ bị mất sữa. Tốt nhất, ngay sau khi sinh, trong vòng nửa giờ đầu, người mẹ nên cho trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho trẻ bú và cai sữa Cho trẻ bú và cai sữaViệc nuôi con bằng sữa mẹ là hết sức cầnthiết đối với sự phát triển của trẻ. Nhữngđiều sau đây sẽ giúp các bà mẹ cho con bútốt hơn, vừa cung cấp đủ dinh dưỡng chotrẻ, lại vừa bảo tồn nguồn sữa quý giá.Nhiều bà mẹ, sau khi sinh thường chỉ chocon bú khi căng sữa (thường quen gọi làxuống sữa), như vậy là không đúng, vì cànglàm sữa xuống chậm và dễ bị mất sữa. Tốtnhất, ngay sau khi sinh, trong vòng nửa giờđầu, người mẹ nên cho trẻ bú. Bú càng sớmcàng tốt. Bú sớm có tác dụng kích thích bàitiết sữa sớm. Trẻ được bú sữa non sẽ phòngbệnh được tốt. Động tác bú có tác dụng cầmmáu cho người mẹ sau đẻ. Để tạo thuận lợicho người mẹ cho con bú, cần cho trẻ nằmgần mẹ suốt ngày.Số lần cho trẻ bú không gò bó theo giờ giấcmà tùy theo yêu cầu của trẻ. Ban đêm vẫn cóthể cho trẻ bú nếu trẻ khóc đòi ăn. Ở nhữngbà mẹ ít sữa, nên cho trẻ bú nhiều để kíchthích bài tiết sữa tốt hơn.Khi cho trẻ bú, người mẹ ở tư thế thoải mái,có thể nằm hoặc ngồi, để toàn thân trẻ sátvào người mẹ: miệng trẻ ngậm sâu vàoquầng đen bao quanh núm vú để trẻ mútđược tốt hơn. Thời gian cho bú tùy theo đứatrẻ. Cho bú đến khi trẻ no, tự rời vú mẹ. Saukhi bú xong một bên, nếu trẻ chưa đủ no thìchuyển sang vú bên kia. Cho trẻ bú sữa mẹhoàn toàn trong 6 tháng đầu. Khi trẻ bị bệnh,kể cả bệnh tiêu chảy, vẫn tiếp tục cho bú.Trẻ đẻ non yếu không mút được vú mẹ, hoặctrường hợp mẹ bị ốm nặng, bị một số bệnhkhông cho trẻ bú được, cần vắt sữa mẹ chotrẻ ăn bằng thìa và cốc, không nên sử dụngbình sữa với núm vú cao su.Nên cho trẻ bú kéo dài 18 – 24 tháng hoặccó thể lâu hơn, không cai sữa cho trẻ trước12 tháng.Khi cai sữa cho trẻ, cần chú ý:- Không nên cai sữa quá sớm, khi trẻ chưađủ thức ăn thay thế hoàn toàn sữa mẹ.- Không nên cai sữa vào mùa hè nóng nực,hoặc khi trẻ bị kém ăn.- Không nên cai sữa đột ngột dễ làm cho trẻquấy khóc, biếng ăn.- Không cai sữa khi trẻ bị ốm, nhất là khi bịtiêu chảy, vì trẻ chưa quen thức ăn thay thếnên càng dễ bị rối loạn tiêu hóa, dẫn đến suydinh dưỡng. Sau khi cai sữa, cần có các chếđộ ăn thay thế đảm bảo đủ chất cho trẻ, nhấtlà chất đạm (thịt, cá, trứng, đậu...), chất béo(dầu, mỡ) và các loại rau quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho trẻ bú và cai sữa Cho trẻ bú và cai sữaViệc nuôi con bằng sữa mẹ là hết sức cầnthiết đối với sự phát triển của trẻ. Nhữngđiều sau đây sẽ giúp các bà mẹ cho con bútốt hơn, vừa cung cấp đủ dinh dưỡng chotrẻ, lại vừa bảo tồn nguồn sữa quý giá.Nhiều bà mẹ, sau khi sinh thường chỉ chocon bú khi căng sữa (thường quen gọi làxuống sữa), như vậy là không đúng, vì cànglàm sữa xuống chậm và dễ bị mất sữa. Tốtnhất, ngay sau khi sinh, trong vòng nửa giờđầu, người mẹ nên cho trẻ bú. Bú càng sớmcàng tốt. Bú sớm có tác dụng kích thích bàitiết sữa sớm. Trẻ được bú sữa non sẽ phòngbệnh được tốt. Động tác bú có tác dụng cầmmáu cho người mẹ sau đẻ. Để tạo thuận lợicho người mẹ cho con bú, cần cho trẻ nằmgần mẹ suốt ngày.Số lần cho trẻ bú không gò bó theo giờ giấcmà tùy theo yêu cầu của trẻ. Ban đêm vẫn cóthể cho trẻ bú nếu trẻ khóc đòi ăn. Ở nhữngbà mẹ ít sữa, nên cho trẻ bú nhiều để kíchthích bài tiết sữa tốt hơn.Khi cho trẻ bú, người mẹ ở tư thế thoải mái,có thể nằm hoặc ngồi, để toàn thân trẻ sátvào người mẹ: miệng trẻ ngậm sâu vàoquầng đen bao quanh núm vú để trẻ mútđược tốt hơn. Thời gian cho bú tùy theo đứatrẻ. Cho bú đến khi trẻ no, tự rời vú mẹ. Saukhi bú xong một bên, nếu trẻ chưa đủ no thìchuyển sang vú bên kia. Cho trẻ bú sữa mẹhoàn toàn trong 6 tháng đầu. Khi trẻ bị bệnh,kể cả bệnh tiêu chảy, vẫn tiếp tục cho bú.Trẻ đẻ non yếu không mút được vú mẹ, hoặctrường hợp mẹ bị ốm nặng, bị một số bệnhkhông cho trẻ bú được, cần vắt sữa mẹ chotrẻ ăn bằng thìa và cốc, không nên sử dụngbình sữa với núm vú cao su.Nên cho trẻ bú kéo dài 18 – 24 tháng hoặccó thể lâu hơn, không cai sữa cho trẻ trước12 tháng.Khi cai sữa cho trẻ, cần chú ý:- Không nên cai sữa quá sớm, khi trẻ chưađủ thức ăn thay thế hoàn toàn sữa mẹ.- Không nên cai sữa vào mùa hè nóng nực,hoặc khi trẻ bị kém ăn.- Không nên cai sữa đột ngột dễ làm cho trẻquấy khóc, biếng ăn.- Không cai sữa khi trẻ bị ốm, nhất là khi bịtiêu chảy, vì trẻ chưa quen thức ăn thay thếnên càng dễ bị rối loạn tiêu hóa, dẫn đến suydinh dưỡng. Sau khi cai sữa, cần có các chếđộ ăn thay thế đảm bảo đủ chất cho trẻ, nhấtlà chất đạm (thịt, cá, trứng, đậu...), chất béo(dầu, mỡ) và các loại rau quả.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0