Cho trẻ uống thuốc - 8 loại thuốc cần tránh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.64 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu cho trẻ uống thuốc - 8 loại thuốc cần tránh, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho trẻ uống thuốc - 8 loại thuốc cần tránhCho trẻ uống thuốc - 8 loại thuốc cần tránh Bài viết sau đây xin trình bày về 8 loại thuốc không nên dùng cho trẻ, nhất là ở nước ta hiện nay, các bà mẹ thường có khuynh hướng tự mua thuốc cho con dùng mà không cần đến toa bác sĩ.1. AspirinAspirin kích ứng dạ dày gây đau hay gây xuất huyết tiêu hoá ở những đối tượngcó tiền sử bị loét dạ dày - tá tràng, nhưng có một biến chứng rất nguy hiểm chotrẻ nhỏ khi dùng Aspirin, đó là hội chứng Reye, tuy hiếm gặp nhưng có thể gây tửvong. Vì vậy, không bao giờ được dùng Aspirin cho trẻ. Phải luôn chắc chắn cácloại thuốc chuẩn bị cho con bạn uống không có chứa Aspirin bằng cách đọc kỹ tờhướng dẫn sử dụng trong hộp thuốc, vì rất nhiều loại thuốc có chứa nhiều chất vàtrong thành phần đó có thể có Aspirin. Thí dụ như, thuốc Pepto-Bismol có chứaAspirin.2. Thuốc chống nôn (ói)Không nên dùng những thuốc chống nôn (ói) nếu chưa có chỉ định của bác sĩ,cũng như không nên quá lo lắng về tình trạng nôn (ói) của trẻ vì thông thường trẻchỉ ói vài lần rồi ngưng, nhưng nếu trẻ có biểu hiện mất nước điện giải thì cầnphải đưa đi khám bác sĩ ngay.3. Thuốc chỉ dùng cho người lớnĐừng bao giờ cho trẻ uống loại thuốc mà bạn đang dùng, cho dù chỉ dùng với liềunhỏ hơn nếu trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc không có liều khuyến cáo cho trẻem, vì cơ thể chúng chưa phát triển đầy đủ.4. Thuốc được ghi toa cho một trẻ khác hay cho một chứng bệnh khácCó rất nhiều bà mẹ trong lúc bối rối khi con bị bệnh đã dễ dàng nghe theo lờikhuyên của một bà mẹ khác, đó là dùng lại chính đơn thuốc trước đó của con bàmẹ kia do có một vài triệu chứng na ná giống nhau, cứ theo đó mua thuốc vềdùng cho trẻ. Hậu quả là không mang lại hiệu quả điều trị mà có khi còn gâynguy hiểm. Vì vậy chỉ nên cho trẻ dùng thuốc theo toa mà bác sĩ chỉ định chochính con bạn và không tự dùng lại cho lần sau, vì chưa chắc lần sau con bạn sẽbị bệnh và mức độ bệnh tương tự như lần trước.5. Những loại thuốc đã hết hạn sử dụngKhi mua thuốc, cần kiểm tra kỹ hạn sử dụng thuốc, nên chọn những vỉ thuốc nàoin rõ hạn sử dụng chứ đừng lấy những viên lẻ. Nếu mua thuốc để dự trữ ở nhà,nên yêu cầu những hộp thuốc có hạn sử dụng còn dài.6. Thuốc kết hợp nhiều hoạt chấtCó rất nhiều loại thuốc kết hợp nhiều hoạt chất khác nhau, trong đó có nhữngthành phần không phù hợp với trẻ. Thí dụ các loại thuốc cảm kết hợp Paracetamolvới codein hay với một loại thuốc NSAID khác nhằm tăng cường tác dụng giảmđau. Nên tham khảo ý kiến thầy thuốc khi sử dụng.7. Các loại thuốc kháng viêm không steroidVì các thuốc này thường gây kích ứng dạ dày, đặc biệt là Ibuprofen nên hầu hếtđều được các hãng sản xuất khuyến cáo không sử dụng cho trẻ dưới 12 tuổi, đềphòng những tác dụng phụ có thể xảy ra, nhất là khi trẻ đang ói.8. Các dạng trình bày không thích hợp cho trẻNhất là đối với dạng viên hay dạng phải nhai nuốt vì có thể gây nguy hiểm chotrẻ nếu viên thuốc lọt vào đường thở. Vì thế nếu cần sử dụng, nên dùng nhữngloại lỏng như viên hoà tan trong nước hay dạng sirô...Tóm lại, vì sự an toàn của trẻ tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ và dược sĩ trướckhi sử dụng thuốc cho con mình.Sự hấp thụ cũng như sự đào thải thuốc ở trẻ em mang những đặc điểm riêng:• Sự hấp thụ một số thuốc ở dạ dày và ruột phụ thuộc vào độ pH, vào thời gianthuốc lưu lại ở ống tiêu hoá. Trẻ mới sinh chưa tiết acid ở dạ dày, sau 7 ngàymới bắt đầu tiết dịch vị và đến 3 tuổi mới đạt mức bình thường.• Ở trẻ em mới sinh, thời gian thuốc lưu dạ dày kéo dài 6-8 giờ và phải 2 thángsau mới đạt mức của người lớn.• Một số thuốc kháng sinh như Penicilin, Ampicilin có hiệu lực cao với trẻ sơsinh. Trái lại, một số loại như Barbiturique, Paracetamol thì trẻ em hấp thu chậmhơn.• Một đặc điểm giải phẫu là ruột trẻ em dài hơn tương đối so với ruột người lớn,dạ dày và thực quản dốc thẳng. Các đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự hấp thuthuốc và thức ăn.• Thuốc được chuyển hóa trong cơ thể, sự chuyển hoá được đánh giá bằng sựđào thải qua gan hoặc qua thận. Thuốc bài tiết qua gan phụ thuộc vào sự chuyểnhoá nhờ các enzym và phụ thuộc vào dòng máu qua gan. Cả hai yếu tố này đềukhác nhau theo lứa tuổi. Chức năng thận ở trẻ sơ sinh còn chưa được hoàn chỉnhnhư trẻ lớn hơn và người trưởng thành. Bề mặt tiểu cầu thận trẻ sơ sinh chỉ bằng25% người lớn và mức độ lọc cầu thận chỉ bằng 5%, do đó việc sử dụng cácdung dịch còn chậm. Ống thận trẻ nhỏ còn ngắn nên sự tái hấp thụ các chất cònít, cần phải điều chỉnh liều lượng và khoảng thời gian giữa các lần dùng thuốc.Một số thuốc kháng sinh phải giảm bớt liều lượng... Theo Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho trẻ uống thuốc - 8 loại thuốc cần tránhCho trẻ uống thuốc - 8 loại thuốc cần tránh Bài viết sau đây xin trình bày về 8 loại thuốc không nên dùng cho trẻ, nhất là ở nước ta hiện nay, các bà mẹ thường có khuynh hướng tự mua thuốc cho con dùng mà không cần đến toa bác sĩ.1. AspirinAspirin kích ứng dạ dày gây đau hay gây xuất huyết tiêu hoá ở những đối tượngcó tiền sử bị loét dạ dày - tá tràng, nhưng có một biến chứng rất nguy hiểm chotrẻ nhỏ khi dùng Aspirin, đó là hội chứng Reye, tuy hiếm gặp nhưng có thể gây tửvong. Vì vậy, không bao giờ được dùng Aspirin cho trẻ. Phải luôn chắc chắn cácloại thuốc chuẩn bị cho con bạn uống không có chứa Aspirin bằng cách đọc kỹ tờhướng dẫn sử dụng trong hộp thuốc, vì rất nhiều loại thuốc có chứa nhiều chất vàtrong thành phần đó có thể có Aspirin. Thí dụ như, thuốc Pepto-Bismol có chứaAspirin.2. Thuốc chống nôn (ói)Không nên dùng những thuốc chống nôn (ói) nếu chưa có chỉ định của bác sĩ,cũng như không nên quá lo lắng về tình trạng nôn (ói) của trẻ vì thông thường trẻchỉ ói vài lần rồi ngưng, nhưng nếu trẻ có biểu hiện mất nước điện giải thì cầnphải đưa đi khám bác sĩ ngay.3. Thuốc chỉ dùng cho người lớnĐừng bao giờ cho trẻ uống loại thuốc mà bạn đang dùng, cho dù chỉ dùng với liềunhỏ hơn nếu trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc không có liều khuyến cáo cho trẻem, vì cơ thể chúng chưa phát triển đầy đủ.4. Thuốc được ghi toa cho một trẻ khác hay cho một chứng bệnh khácCó rất nhiều bà mẹ trong lúc bối rối khi con bị bệnh đã dễ dàng nghe theo lờikhuyên của một bà mẹ khác, đó là dùng lại chính đơn thuốc trước đó của con bàmẹ kia do có một vài triệu chứng na ná giống nhau, cứ theo đó mua thuốc vềdùng cho trẻ. Hậu quả là không mang lại hiệu quả điều trị mà có khi còn gâynguy hiểm. Vì vậy chỉ nên cho trẻ dùng thuốc theo toa mà bác sĩ chỉ định chochính con bạn và không tự dùng lại cho lần sau, vì chưa chắc lần sau con bạn sẽbị bệnh và mức độ bệnh tương tự như lần trước.5. Những loại thuốc đã hết hạn sử dụngKhi mua thuốc, cần kiểm tra kỹ hạn sử dụng thuốc, nên chọn những vỉ thuốc nàoin rõ hạn sử dụng chứ đừng lấy những viên lẻ. Nếu mua thuốc để dự trữ ở nhà,nên yêu cầu những hộp thuốc có hạn sử dụng còn dài.6. Thuốc kết hợp nhiều hoạt chấtCó rất nhiều loại thuốc kết hợp nhiều hoạt chất khác nhau, trong đó có nhữngthành phần không phù hợp với trẻ. Thí dụ các loại thuốc cảm kết hợp Paracetamolvới codein hay với một loại thuốc NSAID khác nhằm tăng cường tác dụng giảmđau. Nên tham khảo ý kiến thầy thuốc khi sử dụng.7. Các loại thuốc kháng viêm không steroidVì các thuốc này thường gây kích ứng dạ dày, đặc biệt là Ibuprofen nên hầu hếtđều được các hãng sản xuất khuyến cáo không sử dụng cho trẻ dưới 12 tuổi, đềphòng những tác dụng phụ có thể xảy ra, nhất là khi trẻ đang ói.8. Các dạng trình bày không thích hợp cho trẻNhất là đối với dạng viên hay dạng phải nhai nuốt vì có thể gây nguy hiểm chotrẻ nếu viên thuốc lọt vào đường thở. Vì thế nếu cần sử dụng, nên dùng nhữngloại lỏng như viên hoà tan trong nước hay dạng sirô...Tóm lại, vì sự an toàn của trẻ tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ và dược sĩ trướckhi sử dụng thuốc cho con mình.Sự hấp thụ cũng như sự đào thải thuốc ở trẻ em mang những đặc điểm riêng:• Sự hấp thụ một số thuốc ở dạ dày và ruột phụ thuộc vào độ pH, vào thời gianthuốc lưu lại ở ống tiêu hoá. Trẻ mới sinh chưa tiết acid ở dạ dày, sau 7 ngàymới bắt đầu tiết dịch vị và đến 3 tuổi mới đạt mức bình thường.• Ở trẻ em mới sinh, thời gian thuốc lưu dạ dày kéo dài 6-8 giờ và phải 2 thángsau mới đạt mức của người lớn.• Một số thuốc kháng sinh như Penicilin, Ampicilin có hiệu lực cao với trẻ sơsinh. Trái lại, một số loại như Barbiturique, Paracetamol thì trẻ em hấp thu chậmhơn.• Một đặc điểm giải phẫu là ruột trẻ em dài hơn tương đối so với ruột người lớn,dạ dày và thực quản dốc thẳng. Các đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự hấp thuthuốc và thức ăn.• Thuốc được chuyển hóa trong cơ thể, sự chuyển hoá được đánh giá bằng sựđào thải qua gan hoặc qua thận. Thuốc bài tiết qua gan phụ thuộc vào sự chuyểnhoá nhờ các enzym và phụ thuộc vào dòng máu qua gan. Cả hai yếu tố này đềukhác nhau theo lứa tuổi. Chức năng thận ở trẻ sơ sinh còn chưa được hoàn chỉnhnhư trẻ lớn hơn và người trưởng thành. Bề mặt tiểu cầu thận trẻ sơ sinh chỉ bằng25% người lớn và mức độ lọc cầu thận chỉ bằng 5%, do đó việc sử dụng cácdung dịch còn chậm. Ống thận trẻ nhỏ còn ngắn nên sự tái hấp thụ các chất cònít, cần phải điều chỉnh liều lượng và khoảng thời gian giữa các lần dùng thuốc.Một số thuốc kháng sinh phải giảm bớt liều lượng... Theo Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách cho trẻ uống thuốc chăm sóc trẻ em bệnh thường gặp ở trẻ em mẹo bảo vệ sức khỏe trẻ em tiêm phòng cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 134 0 0
-
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 39 0 0 -
3 trang 38 0 0
-
7 trang 33 0 0
-
dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ: phần 1
73 trang 29 0 0 -
Món ăn chữa bệnh suy dinh dưỡng và món ăn cho trẻ còi xương
8 trang 29 0 0 -
Ăn sáng đều đặn sẽ giúp trẻ thông minh hơn
3 trang 28 0 0 -
dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ: phần 2
81 trang 27 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 27 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 26 0 0