Choáng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biện chứng đông y: Vong âm vong dương. Cách trị: Hồi dương cứu nghịch, bổ ích khí âm. Đơn thuốc: Kỳ phụ sinh mạch tán dương. Công thức: Hoàng kỳ 15g, Thục phụ 9g, Nhân sâm 9g, Mạch đông 12g, Ngũ vị tử 9g. Sắc uống nhiều lần, mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Đã sử dụng "Kỳ phụ sinh mạch tán" trên lâm sàng điều trị cho 30 bệnh nhân bị choáng, trong đó có 24 ca sau 4 giờ các triệu chứng bắt đầu chuyển biến tốt rõ rệt, huyết áp tǎng lên, sắc mặt hồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Choáng Choáng Biện chứng đông y: Vong âm vong dương. Cách trị: Hồi dương cứu nghịch, bổ ích khí âm. Đơn thuốc: Kỳ phụ sinh mạch tán dương. Công thức: Hoàng kỳ 15g, Thục phụ 9g, Nhân sâm 9g, Mạch đông 12g, Ngũ vị tử 9g. Sắc uống nhiều lần, mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Đã sử dụng Kỳ phụ sinh mạch tán trên lâm sàng điều trị cho 30 bệnhnhân bị choáng, trong đó có 24 ca sau 4 giờ các triệu chứng bắt đầu chuyển biếntốt rõ rệt, huyết áp tǎng lên, sắc mặt hồng hào hơn, chân tay ấm lại dần, mạch đềuvà có lực hơn trước, hiện tượng đổ mồ hôi cũng giảm bớt dần. 6 trường hợp khácdo cơ thể bệnh nhân vốn đã suy nhược, nên sau 24 giờ các triệu chứng mới bắt đầuchuyển biến tốt. Giang XX, nữ, 27 tuổi, nông dân. Bệnh nhân có tiền sử bệnh tim, ho đã hơn20 ngày, 5 ngày nay thở gấp, mồm miệng xanh nhợt, chân tay phù, vào viện ngày12-12-1978. Khám thấy: sắc mặt trắng bệch, mồm miệng tái nhợt, chân tay lạnh ngắt,mồ hôi vã ra không ngớt, 2 gò má đỏ, miệng khô, đái ít, chất lưỡi đỏ nhạt, rêutrắng, mạch hơi tế, bệnh thuộc về do ốm lâu, khí huyết bị tổn hại dẫn đến âmdương mất cân bằng, có nguy cơ âm kiệt ở trong, dương thoát ra ngoài, phải cấptốc hồi dương cứu nghịch, bổ ích khí âm, dùng bài Kỳ phụ sinh mạch tán làmchủ phương. Mấy giờ sau khi uống thuốc, tinh thần đã tỉnh táo, sắc mặt hơi hồng hào trởlại, tay chân ấm lên, ít ra mồi hôi, chất lưỡi đỏ nhạt, rêu mỏng trắng, mạch tếnhược, biết rằng thuốc đã trúng bệnh, cho uống tiếp 2 thang nữa. Ngày 16-12 hết mồ hôi, tinh thần đã khá hơn nhiều, đã có thể xuống đất đilại nhưng còn cảm thấy chân tay nặng nề, ǎn không ngon, đổi dùng Dưỡng tâmthang để củng cố kết quả điều trị, ngày 20-12 bệnh nhân ra viện. Bàn luận: Choáng trong tây y dùng để chỉ trạng thái bệnh nguy hiểm, tương đươngvới vong âm vong dương trong đông y. Biểu hiện lâm sàng là hệ thống tuần hoànbị trở ngại, huyết áp xuống thấp, tim đập nhanh, thở gấp, mạch tế nhược, đái ít,người không tỉnh thậm chí hôn mê. Quá trình cấp cứu phải được theo dõi chặt chẽ. Dengue xuất huyếtBiện chứng đông y: Khí huyết lưỡng phiên, huyết nhiệt si thịnh.Cách trị: Thanh nhiệt giải độc, lương huyết cứu âm.Đơn thuốc: Thanh nhiệt lương huyết phương. Công thức: Thạch cao 120g, Tri mẫu 10g, thủy ngưu giác (1) 60g, Sinh địa30g, Đơn bì 10g, Xích thược 10g, Bạch mao cǎn 60g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang.Nếu bệnh nặng có thể uống 2 thang vào ban ngày và ban đêm. Hiệu quả lâm sàng: Lấy đơn này làm chính điều trị 30 trường hợp Dengue xuất huyết, thời kỳphát sốt. Người sốt cao nhất 41oC, người sốt thấp nhất 37o8 C. Sau khi điều trị thờigian lui cơn sốt dài nhất là 3 ngày, ngắn nhất 1 ngày, trung bình 2 ngày. Có thể làm đảo lộn trật tự các thời kỳ phát bệnh, bỏ qua thời kỳ choáng vàthời kỳ đì đái ít, đi thẳng vào thời(kỳ đái nhiều hoặc thời kỳ khôi phục, giảm bớtcác biến chứng, nhất là giảm bớt khuynh hướng xuất huyết, không có trường hợpnào tử vong. Điền X.X., nữ, 28 tuổi, bị sốt xuất huyết đến ngày thứ tư mới vào viện. Lúcmới vào viện thân nhiệt 39o C, mặt đỏ, nhức đầu, đau lưng, thèm uống nước, lợmgiọng, nôn, trên da thịt có ban chẩn, đái ít đỏ, lưỡi đỏ sẫm, rêu lưỡi trắng mỏng,mạch tế sác. Đó là sốt cao làm thương tổn đến tân dịch, huyết nhiệt thịnh, phần vệ biểuchưa giải hết. Dùng phép thanh nhiệt giải độc lương huyết cứu âm là chính, kiêmgiải biểu Thanh nhiệt lương huyết phương thêm Ngân hoa, Liên kiều, Trúc nhự,sắc uống 3 thang. Ngày hôm sau thân nhiệt xuống còn 37o3 C, ngày thứ ba trở lại bìnhthường, chưa bị choáng, lại bỏ qua cả thời kỳ nước tiểu ít, qua chǎm sóc mấyngày, kiểm tra sức khỏe và xét nghiệm thấy hoàn toàn khôi phục lại bình thường.Nằm viện 7 ngày, khỏi hẳn ra viện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Choáng Choáng Biện chứng đông y: Vong âm vong dương. Cách trị: Hồi dương cứu nghịch, bổ ích khí âm. Đơn thuốc: Kỳ phụ sinh mạch tán dương. Công thức: Hoàng kỳ 15g, Thục phụ 9g, Nhân sâm 9g, Mạch đông 12g, Ngũ vị tử 9g. Sắc uống nhiều lần, mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Đã sử dụng Kỳ phụ sinh mạch tán trên lâm sàng điều trị cho 30 bệnhnhân bị choáng, trong đó có 24 ca sau 4 giờ các triệu chứng bắt đầu chuyển biếntốt rõ rệt, huyết áp tǎng lên, sắc mặt hồng hào hơn, chân tay ấm lại dần, mạch đềuvà có lực hơn trước, hiện tượng đổ mồ hôi cũng giảm bớt dần. 6 trường hợp khácdo cơ thể bệnh nhân vốn đã suy nhược, nên sau 24 giờ các triệu chứng mới bắt đầuchuyển biến tốt. Giang XX, nữ, 27 tuổi, nông dân. Bệnh nhân có tiền sử bệnh tim, ho đã hơn20 ngày, 5 ngày nay thở gấp, mồm miệng xanh nhợt, chân tay phù, vào viện ngày12-12-1978. Khám thấy: sắc mặt trắng bệch, mồm miệng tái nhợt, chân tay lạnh ngắt,mồ hôi vã ra không ngớt, 2 gò má đỏ, miệng khô, đái ít, chất lưỡi đỏ nhạt, rêutrắng, mạch hơi tế, bệnh thuộc về do ốm lâu, khí huyết bị tổn hại dẫn đến âmdương mất cân bằng, có nguy cơ âm kiệt ở trong, dương thoát ra ngoài, phải cấptốc hồi dương cứu nghịch, bổ ích khí âm, dùng bài Kỳ phụ sinh mạch tán làmchủ phương. Mấy giờ sau khi uống thuốc, tinh thần đã tỉnh táo, sắc mặt hơi hồng hào trởlại, tay chân ấm lên, ít ra mồi hôi, chất lưỡi đỏ nhạt, rêu mỏng trắng, mạch tếnhược, biết rằng thuốc đã trúng bệnh, cho uống tiếp 2 thang nữa. Ngày 16-12 hết mồ hôi, tinh thần đã khá hơn nhiều, đã có thể xuống đất đilại nhưng còn cảm thấy chân tay nặng nề, ǎn không ngon, đổi dùng Dưỡng tâmthang để củng cố kết quả điều trị, ngày 20-12 bệnh nhân ra viện. Bàn luận: Choáng trong tây y dùng để chỉ trạng thái bệnh nguy hiểm, tương đươngvới vong âm vong dương trong đông y. Biểu hiện lâm sàng là hệ thống tuần hoànbị trở ngại, huyết áp xuống thấp, tim đập nhanh, thở gấp, mạch tế nhược, đái ít,người không tỉnh thậm chí hôn mê. Quá trình cấp cứu phải được theo dõi chặt chẽ. Dengue xuất huyếtBiện chứng đông y: Khí huyết lưỡng phiên, huyết nhiệt si thịnh.Cách trị: Thanh nhiệt giải độc, lương huyết cứu âm.Đơn thuốc: Thanh nhiệt lương huyết phương. Công thức: Thạch cao 120g, Tri mẫu 10g, thủy ngưu giác (1) 60g, Sinh địa30g, Đơn bì 10g, Xích thược 10g, Bạch mao cǎn 60g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang.Nếu bệnh nặng có thể uống 2 thang vào ban ngày và ban đêm. Hiệu quả lâm sàng: Lấy đơn này làm chính điều trị 30 trường hợp Dengue xuất huyết, thời kỳphát sốt. Người sốt cao nhất 41oC, người sốt thấp nhất 37o8 C. Sau khi điều trị thờigian lui cơn sốt dài nhất là 3 ngày, ngắn nhất 1 ngày, trung bình 2 ngày. Có thể làm đảo lộn trật tự các thời kỳ phát bệnh, bỏ qua thời kỳ choáng vàthời kỳ đì đái ít, đi thẳng vào thời(kỳ đái nhiều hoặc thời kỳ khôi phục, giảm bớtcác biến chứng, nhất là giảm bớt khuynh hướng xuất huyết, không có trường hợpnào tử vong. Điền X.X., nữ, 28 tuổi, bị sốt xuất huyết đến ngày thứ tư mới vào viện. Lúcmới vào viện thân nhiệt 39o C, mặt đỏ, nhức đầu, đau lưng, thèm uống nước, lợmgiọng, nôn, trên da thịt có ban chẩn, đái ít đỏ, lưỡi đỏ sẫm, rêu lưỡi trắng mỏng,mạch tế sác. Đó là sốt cao làm thương tổn đến tân dịch, huyết nhiệt thịnh, phần vệ biểuchưa giải hết. Dùng phép thanh nhiệt giải độc lương huyết cứu âm là chính, kiêmgiải biểu Thanh nhiệt lương huyết phương thêm Ngân hoa, Liên kiều, Trúc nhự,sắc uống 3 thang. Ngày hôm sau thân nhiệt xuống còn 37o3 C, ngày thứ ba trở lại bìnhthường, chưa bị choáng, lại bỏ qua cả thời kỳ nước tiểu ít, qua chǎm sóc mấyngày, kiểm tra sức khỏe và xét nghiệm thấy hoàn toàn khôi phục lại bình thường.Nằm viện 7 ngày, khỏi hẳn ra viện. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học Choáng bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng thiên gia DPTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0