Chơi tập thể
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số trẻ tự nhiên lưỡng lự khi phải tham gia những sinh hoạt tập thể. Nếu con bạn có khuynh hướng lẩn tránh những trò chơi tập thể, bạn phải cố gắng tìm ra nguyên nhân. Có lẽ nó nhút nhát. Nhiều đứa bình thường vẫn chơi với bạn này bạn kia lại cảm thấy bị áp đảo khi đối mặt với một tập thể. Hãy thử một số cách để con bạn dễ dàng tham gia. Rủ bạn cũ vào chơi chung. Thường những đứa nhút nhát sẵn lòng gia nhập nhóm nếu đảm bảo rằng ít...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chơi tập thể Chơi tập thểMột số trẻ tự nhiên lưỡng lự khi phải tham gia những sinh hoạt tập thể.Nếu con bạn có khuynh hướng lẩn tránh những trò chơi tập thể, bạn phảicố gắng tìm ra nguyên nhân.Có lẽ nó nhút nhát. Nhiều đứa bình thường vẫn chơi với bạn này bạn kialại cảm thấy bị áp đảo khi đối mặt với một tập thể. Hãy thử một số cáchđể con bạn dễ dàng tham gia.Rủ bạn cũ vào chơi chung.Thường những đứa nhút nhát sẵn lòng gia nhập nhóm nếu đảm bảo rằngít nhất có một đứa bạn thân của nó trong tập thể đó. Chỉ cho trẻ thấy bạnnó chơi thế nào; dắt trẻ đến chỗ bạn nó để chúng đứng cạnh nhau.Kiểm soát sinh hoạt của nhómCó trường hợp con bạn không thích trò chơi lũ trẻ đang chơi. Nếu tròchơi ồn ào và náo loạn như đánh trận giả, rượt bắt bỏ tù..., trẻ sợ nó sẽbị té đau, bị va chạm. Trong trường hợp này, nó sẵn sàng chơi với nhómbạn nào có tổ chức hơn, như là trò chơi vịt cạp cạp, nhảy dây, bán hànghay nặn tượng, vẽ, hay lắp hình...Nếu trong nhóm có một đứa rất dữ, con bạn có thể sợ đứa đó nên tránhxa tập thể. Bạn phải theo dõi những hoạt động của nhóm trẻ để đảm bảorằng không có đứa nào vượt khỏi sự kiểm soát của người lớn. Nhiều đứađòi nghỉ chơi nếu nhóm đó chơi không công bằng, có đứa ăn gian. Khibiết bé nào đang phá nhóm, đưa nó ra khỏi nhóm và chỉ cho chơi lại nếunó chịu chơi nghiêm túc.Cũng có một số trẻ chỉ thích chơi theo cách của chúng. Có thể con bạnchơi một mình rất tốt, theo cách riêng nó thích và không thích chơi trongnhóm. Nếu gặp tình huống như thế, bạn nên bàn bạc với giáo viên củanó. Không cần bắt trẻ gia nhập nhóm miễn là cháu không cảm thấy bị bỏrơi và không phá phách các bạn khác. (Internet)Xem thêm về chăm sóc bé tại www.chamsocbe.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chơi tập thể Chơi tập thểMột số trẻ tự nhiên lưỡng lự khi phải tham gia những sinh hoạt tập thể.Nếu con bạn có khuynh hướng lẩn tránh những trò chơi tập thể, bạn phảicố gắng tìm ra nguyên nhân.Có lẽ nó nhút nhát. Nhiều đứa bình thường vẫn chơi với bạn này bạn kialại cảm thấy bị áp đảo khi đối mặt với một tập thể. Hãy thử một số cáchđể con bạn dễ dàng tham gia.Rủ bạn cũ vào chơi chung.Thường những đứa nhút nhát sẵn lòng gia nhập nhóm nếu đảm bảo rằngít nhất có một đứa bạn thân của nó trong tập thể đó. Chỉ cho trẻ thấy bạnnó chơi thế nào; dắt trẻ đến chỗ bạn nó để chúng đứng cạnh nhau.Kiểm soát sinh hoạt của nhómCó trường hợp con bạn không thích trò chơi lũ trẻ đang chơi. Nếu tròchơi ồn ào và náo loạn như đánh trận giả, rượt bắt bỏ tù..., trẻ sợ nó sẽbị té đau, bị va chạm. Trong trường hợp này, nó sẵn sàng chơi với nhómbạn nào có tổ chức hơn, như là trò chơi vịt cạp cạp, nhảy dây, bán hànghay nặn tượng, vẽ, hay lắp hình...Nếu trong nhóm có một đứa rất dữ, con bạn có thể sợ đứa đó nên tránhxa tập thể. Bạn phải theo dõi những hoạt động của nhóm trẻ để đảm bảorằng không có đứa nào vượt khỏi sự kiểm soát của người lớn. Nhiều đứađòi nghỉ chơi nếu nhóm đó chơi không công bằng, có đứa ăn gian. Khibiết bé nào đang phá nhóm, đưa nó ra khỏi nhóm và chỉ cho chơi lại nếunó chịu chơi nghiêm túc.Cũng có một số trẻ chỉ thích chơi theo cách của chúng. Có thể con bạnchơi một mình rất tốt, theo cách riêng nó thích và không thích chơi trongnhóm. Nếu gặp tình huống như thế, bạn nên bàn bạc với giáo viên củanó. Không cần bắt trẻ gia nhập nhóm miễn là cháu không cảm thấy bị bỏrơi và không phá phách các bạn khác. (Internet)Xem thêm về chăm sóc bé tại www.chamsocbe.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0