![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chọn giống tôm càng xanh chất lượng cao
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 248.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôm giống phải có chiều dài tương đối đều nhau, tiêu chuẩn
tôm giống phải có chiều dài 3-5cm (trong trường hợp chọn từ
tôm post thì tôm post phải được nuôi dưỡng trong môi trường
nước ngọt hoàn toàn, không có tôm bơi ngửa và chiều dài từ
1-2 cm).
Trường hợp trong đàn tôm giống chọn nuôi có một ít tôm lớn
hơn hoặc nhỏ hơn so với chiều dài bình quân của số lượng
đàn tôm dự tính chọn nuôi thì số lượng tôm có kích thước lớn
hơn hoặc nhỏ hơn không quá 10%....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn giống tôm càng xanh chất lượng cao Chọn giống tôm càng xanh chất lượng cao 1. Chọn tôm đều cỡ Tôm khỏe thân thường có màu xanh trong, phần vỏ và phần chân tôm không có những đốm nâu đen hoặc vàng xám,... --> Tôm giống phải có chiều dài tương đối đều nhau, tiêu chuẩn tôm giống phải có chiều dài 3-5cm (trong trường hợp chọn từ tôm post thì tôm post phải được nuôi dưỡng trong môi trường nước ngọt hoàn toàn, không có tôm bơi ngửa và chiều dài từ 1-2 cm). Trường hợp trong đàn tôm giống chọn nuôi có một ít tôm lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với chiều dài bình quân của số lượng đàn tôm dự tính chọn nuôi thì số lượng tôm có kích thước lớn hơn hoặc nhỏ hơn không quá 10%. 2. Chọn tôm khỏe Bắt một ít tôm giống (khoảng 80-100 con) cho vào một cái chậu mủ có nước cao 7-10 cm, dùng tay quay tròn nước trong chậu. Tôm khỏe sẽ bơi ngược dòng nước, đuôi xòe ra hoặc bám vào thành và đáy thau. Tôm yếu sẽ bị trôi theo chiều nước hoặc tập trung ở lại giữa chậu. Đàn tôm dự tính được nuôi được coi là tôm khỏe khi số lượng tôm bị trôi theo chiều nước hoặc tập trung ở giữa chậu chiếm ít hơn 5% trên số lượng tôm kiểm tra. Hoặc bà con có thể bắt một ít tôm như trên thả vào dung dịch có pha formol với nồng độ 100 ppm (pha 1 ml formol trong 10 lít nước sạch) sau 2 giờ số lượng tôm chết ít hơn 5% trên tổng số tôm kiểm tra thì chứng tỏ đàn tôm nuôi là khỏe mạnh. Mặt khác cần chú ý một số yếu tố để chọn tôm khỏe như: Tôm khỏe phải không bị dị hình, còn đủ chân, càng, râu. Tôm khỏe lúc nào đôi râu cũng xếp song song nhau, tôm yếu đôi râu mở hình chữ V. Tôm khỏe thì dạ dày (nằm phía trên đầu) có chứa thức ăn và đường ruột vẫn còn thức ăn (được biểu hiện là đường chỉ có màu nâu, liền nhau không bị đứt đoạn chạy dọc theo thân). Tôm khỏe thì bơi lội nhanh nhẹn và khi tắt sục khí tôm sẽ búng mình lên khỏi mặt nước. 3. Chọn tôm không bị bệnh Tôm khỏe thân thường có màu xanh trong, phần vỏ và phần chân tôm không có những đốm nâu đen hoặc vàng xám, trên thân vỏ và phần đuôi không có chỗ bị ăn mòn hoặc khuyết sâu. Tôm bệnh thường có màu trắng đục, mang có đốm đen, phần vỏ và chân có nhiều chấm nhỏ màu nâu đen hoặc xám vàng và bị đóng rong. Tôm bệnh thường bơi lội và phản ứng chậm. 1 THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN Thức ăn cho tôm bảo đảm đủ dinh dưỡng và khoáng để tôm phát triển tốt, lột xác dể dàng. Có thể dùng thức ăn viên, cá vụn, con ruốc hay tép v.v... Thức ăn phải bảo đảm các thành phần dinh dưỡng như sau: Protein : 30-35 % Lipid : 3-5% Canxi : 2-3% Phospho : 1-1,5% Cellulose : 3-5% Khẩu phần ăn tính theo % trọng lượng thân, hay từng khoảng thời gian một thay đổi hệ số 1 lần. Trong ruộng lúa chỉ cần cho ăn bằng 1/2 lượng thức ăn trong ao, vì tôm có thể ăn thức ăn tự nhiên trong ruộng lúa. Có thể dựa vào bảng 4 để tính vào lượng thức ăn hàng ngày. Nếu dùng thức ăn tươi sống tăng lên 4-5 lần. Cho ăn ngày 2 lần vào 6h và 18h. Thức ăn được rải đều khắp ao để tôm dễ bắt mồi. Trong các ao để các sàng chứa thức ăn, kiểm tra lượng thức ăn thừa hay thiếu, nếu thiếu phải bổ sung thêm, nếu thừa thì giảm xuống. TÔM GIỐNG VÀ THẢ TÔM GIỐNG ++ Con giống: Tôm giống từ 1-4 tuần tuổi, khoẻ mạnh, không bệnh tật. Có thể sử dụng tôm giống đánh bắt trong tự nhiên. ++Mật độ thả: - Đối với ao nuôi mật độ 4 - 6 con/m2 - Đối với ruộng lúa mật độ 6 con/m2 diện tích mương - Nuôi đánh tỉa thả bù: 16-22 con/m2 từ tháng thứ 7 trở đi, cứ hàng tháng đanh tỉa bớt tôm đạt tiêu chuẩn thương phẩm (45g) và đến tháng thứ 10 thả bù, số lượng thả bù là 50% số tôm giống ban đầu, sau đó cứ 6 tháng thả bù 1 lần. ++ Cách vận chuyển giống Hiện nay, bà con nông dân quen nuôi tôm có kích thước từ 3-4 cm trở lên, chưa quen nuôi giống nhỏ, cho nên việc vận chuyển giống lớn phải đảm bảo kỹ thuật mới cho tỷ lệ sống cao. 2 Khi vận chuyển giống ở ao ương đi xa vùng nuôi, phải thu hoạch trước 1-2 ngày, cho tôm vào hai bể, để tôm khỏe rồi mới vận chuyển. Dùng bao ny lon (60 x 90 cm) có bao ngoài bảo vệ, 1/3 nước và 2/3 bơm oxy, đóng 1.000 - 1.200 con/ bao, loại 3-4cm (0,5-1 g/con), nhiệt độ nước trong bao: 24oC. Thời gian vận chuyển: 8-10h. BỆNH ĐỐM NÂU (BỆNH HOẠI TỬ) Bệnh đốm nâu là bệnh của tôm càng xanh, xuất hiện quanh năm và tấn công vào tôm ấu trùng đến tôm trưởng thành. Nhưng khi bị bệnh thì tỷ lệ hao hụt của tôm ấu trùng cao hơm tôm lớn. Người ta còn gọi bệnh này là bệnh hoại tử, do vi khuẩn gây ra và cũng do môi trường sống của tôm không hợp vệ sinh. Trên mình tôm xuất hiện nhiều đốm nâu to nhỏ khác nhau, những đốm này trước màu nâu sau trở sang đen và xuất hiện dưới lớp vỏ kitin và lớp biểu mô của tôm. Tôm bị bệnh này trở nên kém ăn, mất sức, gầy tọp. Tôm con dễ chết hơn tôm lớn. Cách phòng bệnh là nên chú ý đến nguồn nước trong ao, cần phải thay nước cho ao thường xuyên và trong ao nên thả tôm với mật độ vừa phải. Ngoài ra, ta nên cho tôm ăn bổ dưỡng hơn, để tôm có sức đề kháng chống chọi lại bệnh. Hiện nay, chưa có thuốc đặc trị về bệnh này. Kinh nghiệm ươm tôm càng xanh Chuẩn bị ao: Ao nuôi được vét bùn sạch, chiều sâu khoảng 2,5m, chiều rộng và dài tùy theo kích thước ao. Bón khoảng 20kg vôi bột cho 100m2 ao, có thể bón thêm vôi khi độ pH chưa đạt mức 7 – 7,5. Bón thêm 40kg phân chuồng hoai và 0,5kg NPK cho 100m2 ao. Sau đó cho nước sông vào đạt độ sâu 1m (nước sông phải qua lưới lọc để tránh cá dữ). Khi mùi nước trong ao ương có mùi đặc trưng của nước sông là đạt yêu cầu. Phơi nắng ao một tuần ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn giống tôm càng xanh chất lượng cao Chọn giống tôm càng xanh chất lượng cao 1. Chọn tôm đều cỡ Tôm khỏe thân thường có màu xanh trong, phần vỏ và phần chân tôm không có những đốm nâu đen hoặc vàng xám,... --> Tôm giống phải có chiều dài tương đối đều nhau, tiêu chuẩn tôm giống phải có chiều dài 3-5cm (trong trường hợp chọn từ tôm post thì tôm post phải được nuôi dưỡng trong môi trường nước ngọt hoàn toàn, không có tôm bơi ngửa và chiều dài từ 1-2 cm). Trường hợp trong đàn tôm giống chọn nuôi có một ít tôm lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với chiều dài bình quân của số lượng đàn tôm dự tính chọn nuôi thì số lượng tôm có kích thước lớn hơn hoặc nhỏ hơn không quá 10%. 2. Chọn tôm khỏe Bắt một ít tôm giống (khoảng 80-100 con) cho vào một cái chậu mủ có nước cao 7-10 cm, dùng tay quay tròn nước trong chậu. Tôm khỏe sẽ bơi ngược dòng nước, đuôi xòe ra hoặc bám vào thành và đáy thau. Tôm yếu sẽ bị trôi theo chiều nước hoặc tập trung ở lại giữa chậu. Đàn tôm dự tính được nuôi được coi là tôm khỏe khi số lượng tôm bị trôi theo chiều nước hoặc tập trung ở giữa chậu chiếm ít hơn 5% trên số lượng tôm kiểm tra. Hoặc bà con có thể bắt một ít tôm như trên thả vào dung dịch có pha formol với nồng độ 100 ppm (pha 1 ml formol trong 10 lít nước sạch) sau 2 giờ số lượng tôm chết ít hơn 5% trên tổng số tôm kiểm tra thì chứng tỏ đàn tôm nuôi là khỏe mạnh. Mặt khác cần chú ý một số yếu tố để chọn tôm khỏe như: Tôm khỏe phải không bị dị hình, còn đủ chân, càng, râu. Tôm khỏe lúc nào đôi râu cũng xếp song song nhau, tôm yếu đôi râu mở hình chữ V. Tôm khỏe thì dạ dày (nằm phía trên đầu) có chứa thức ăn và đường ruột vẫn còn thức ăn (được biểu hiện là đường chỉ có màu nâu, liền nhau không bị đứt đoạn chạy dọc theo thân). Tôm khỏe thì bơi lội nhanh nhẹn và khi tắt sục khí tôm sẽ búng mình lên khỏi mặt nước. 3. Chọn tôm không bị bệnh Tôm khỏe thân thường có màu xanh trong, phần vỏ và phần chân tôm không có những đốm nâu đen hoặc vàng xám, trên thân vỏ và phần đuôi không có chỗ bị ăn mòn hoặc khuyết sâu. Tôm bệnh thường có màu trắng đục, mang có đốm đen, phần vỏ và chân có nhiều chấm nhỏ màu nâu đen hoặc xám vàng và bị đóng rong. Tôm bệnh thường bơi lội và phản ứng chậm. 1 THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN Thức ăn cho tôm bảo đảm đủ dinh dưỡng và khoáng để tôm phát triển tốt, lột xác dể dàng. Có thể dùng thức ăn viên, cá vụn, con ruốc hay tép v.v... Thức ăn phải bảo đảm các thành phần dinh dưỡng như sau: Protein : 30-35 % Lipid : 3-5% Canxi : 2-3% Phospho : 1-1,5% Cellulose : 3-5% Khẩu phần ăn tính theo % trọng lượng thân, hay từng khoảng thời gian một thay đổi hệ số 1 lần. Trong ruộng lúa chỉ cần cho ăn bằng 1/2 lượng thức ăn trong ao, vì tôm có thể ăn thức ăn tự nhiên trong ruộng lúa. Có thể dựa vào bảng 4 để tính vào lượng thức ăn hàng ngày. Nếu dùng thức ăn tươi sống tăng lên 4-5 lần. Cho ăn ngày 2 lần vào 6h và 18h. Thức ăn được rải đều khắp ao để tôm dễ bắt mồi. Trong các ao để các sàng chứa thức ăn, kiểm tra lượng thức ăn thừa hay thiếu, nếu thiếu phải bổ sung thêm, nếu thừa thì giảm xuống. TÔM GIỐNG VÀ THẢ TÔM GIỐNG ++ Con giống: Tôm giống từ 1-4 tuần tuổi, khoẻ mạnh, không bệnh tật. Có thể sử dụng tôm giống đánh bắt trong tự nhiên. ++Mật độ thả: - Đối với ao nuôi mật độ 4 - 6 con/m2 - Đối với ruộng lúa mật độ 6 con/m2 diện tích mương - Nuôi đánh tỉa thả bù: 16-22 con/m2 từ tháng thứ 7 trở đi, cứ hàng tháng đanh tỉa bớt tôm đạt tiêu chuẩn thương phẩm (45g) và đến tháng thứ 10 thả bù, số lượng thả bù là 50% số tôm giống ban đầu, sau đó cứ 6 tháng thả bù 1 lần. ++ Cách vận chuyển giống Hiện nay, bà con nông dân quen nuôi tôm có kích thước từ 3-4 cm trở lên, chưa quen nuôi giống nhỏ, cho nên việc vận chuyển giống lớn phải đảm bảo kỹ thuật mới cho tỷ lệ sống cao. 2 Khi vận chuyển giống ở ao ương đi xa vùng nuôi, phải thu hoạch trước 1-2 ngày, cho tôm vào hai bể, để tôm khỏe rồi mới vận chuyển. Dùng bao ny lon (60 x 90 cm) có bao ngoài bảo vệ, 1/3 nước và 2/3 bơm oxy, đóng 1.000 - 1.200 con/ bao, loại 3-4cm (0,5-1 g/con), nhiệt độ nước trong bao: 24oC. Thời gian vận chuyển: 8-10h. BỆNH ĐỐM NÂU (BỆNH HOẠI TỬ) Bệnh đốm nâu là bệnh của tôm càng xanh, xuất hiện quanh năm và tấn công vào tôm ấu trùng đến tôm trưởng thành. Nhưng khi bị bệnh thì tỷ lệ hao hụt của tôm ấu trùng cao hơm tôm lớn. Người ta còn gọi bệnh này là bệnh hoại tử, do vi khuẩn gây ra và cũng do môi trường sống của tôm không hợp vệ sinh. Trên mình tôm xuất hiện nhiều đốm nâu to nhỏ khác nhau, những đốm này trước màu nâu sau trở sang đen và xuất hiện dưới lớp vỏ kitin và lớp biểu mô của tôm. Tôm bị bệnh này trở nên kém ăn, mất sức, gầy tọp. Tôm con dễ chết hơn tôm lớn. Cách phòng bệnh là nên chú ý đến nguồn nước trong ao, cần phải thay nước cho ao thường xuyên và trong ao nên thả tôm với mật độ vừa phải. Ngoài ra, ta nên cho tôm ăn bổ dưỡng hơn, để tôm có sức đề kháng chống chọi lại bệnh. Hiện nay, chưa có thuốc đặc trị về bệnh này. Kinh nghiệm ươm tôm càng xanh Chuẩn bị ao: Ao nuôi được vét bùn sạch, chiều sâu khoảng 2,5m, chiều rộng và dài tùy theo kích thước ao. Bón khoảng 20kg vôi bột cho 100m2 ao, có thể bón thêm vôi khi độ pH chưa đạt mức 7 – 7,5. Bón thêm 40kg phân chuồng hoai và 0,5kg NPK cho 100m2 ao. Sau đó cho nước sông vào đạt độ sâu 1m (nước sông phải qua lưới lọc để tránh cá dữ). Khi mùi nước trong ao ương có mùi đặc trưng của nước sông là đạt yêu cầu. Phơi nắng ao một tuần ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chọn giống tôm càng xanh chất lượng cao nông nghiệp ngư nghiệp lâm nghiệp cách chọn giống nuôi tômTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 274 0 0 -
30 trang 259 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 168 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 49 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 49 0 0