![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chọn hình kết cấu và Cấu tạo kiến trúc: Phần 2
Số trang: 178
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.26 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Tài liệu Cấu tạo kiến trúc và chọn hình kết cấu là kiến thức cơ bản chuyên môn của tất cả những ai làm công tác xây dựng cơ bản, từ người kỹ sư công trình, kiến trúc sư hay người giám sát xây dựng cho đến các chuyên gia quản lý các dự án xây dựng cơ bản. Trên thực tế, Tài liệu này còn được xem như những cẩm nang tham khảo cần thiết và bổ ích cho những ai quan tâm đến xây dựng mới hay tôn tạo sửa chữa nhà cửa. Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu gồm nội dung chương 8 đến chương 11, cụ thể như sau: Chương 8 - Cửa sổ, cửa đi, Chương 9 - Cấu tạo mái nhịp lớn và các kết cấu đặc biệt, Chương 10 - Cấu tạo nhà đơn giản, Chương 11 - Cách đánh giá kinh tế kỹ thuật các giải pháp kết cấu xây dựng của nhà dân dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn hình kết cấu và Cấu tạo kiến trúc: Phần 2 Chương 8 CỬA SỔ, CỬA Đ I Các công trình kiến trúc đều cần có cửa để lấy ánh sáng, thông gió và đi lại. Khi thiếtk ế cửa, ngoài việc nghiên cứu bảo đảm các chức nãng trên, cửa còn cần phải bảo đảmcác yêu cầu kinh tế, bền chắc và mỹ quan, đồng thời chú ý thích đáng tới các yêu cầukhác như giữ nhiệt, cách nhiệt, cách âm, thông gió, phòng mưa, che nắng, phòng cháy,an toàn, đóng m ở dễ dàng và làm công tác vệ sinh được thuận tiện. Việc thiết k ế cửa cònliên quan đến bố trí hợp lý mật bằng kiến trúc, xử lý nghệ thuật mặt đứng đẹp. Trong các công trình kiến trúc dân dụng thông thường, người ta thưòfng thiết k ế cửam ở theo chiểu thẳng đứng và khuôn cửa bằng gỗ. Ngoài ra tùy theo yêu cầu còn c ó thểsử dụng khuôn cửa bêtông cốt thép, khuôn thép hoặc cửa không khuôn. A. CỬA SỔI, Y Ê U CẦU VÀ PH ÂN LOẠI CỬA s ổ 1. Yêu cầu chung của cửa sổ Khi thiết k ế các cửa sổ cần bảo đảm yêu cầu sử dụng của nó. M ột cửa sổ hợp lý cầnthỏa mãn các yêu cầu sau: lấy ánh sáng đầy đủ, thông gió tốt, bảo đảm phòng nắng,mưa, chống gió bão, đóng m ở linh hoạt thuận tiện, lau chùi dễ dàng và an toàn. 2. Diện tích cửa sổ, kích thước và vỊ trí Trong nhà dân dụng diện tích cửa sổ thưcmg căn cứ vào yêu cầu ánh sáng để quyếtđịnh, bao gồm cả diện tích lấy ánh sáng và diện tích thông gió. Đồng thời khi xác địnhdiên tích còn cần chú ý tới vỊ trí kích thước của cửa. a) Diện tích lấy ánh sáng Căn cứ vào yêu cầu sử dụng để quyết định diện tích lấy ánh sáng. Phương pháp xácđịnh đcfn giản thường tính theo hệ số chiếu sáng, là tỷ sô diện tích của lỗ cửa trên diệntích mặt nền phòng: Phòng làm việc, học tập lấy bằng 1/5 - 1/6. Phòng ở, tiếp khách, giải trí lấy bằng 1/7 - 1/8. Phòng phụ, xí, tắm, kho lấy bằng 1/10 - 1/12.234 b) D iện tích thông gió Căn cứ vào điều kiện khí hậu từng nơi để quyết định, nói chung nhỏ nhất bằng 1/2dién tích lấy ánh sáng, ở vùng khí hậu nóng có thể làm to hoín m ột chút. c) Kích thước vá vị trí của cửa sổ Trên hình 8.1 chiều cao của bệ cửa sổ thông thưcíng 0,8 - 1 m chiều cao H của cửa sổthong thường 0,9 - 1,8 in. Cửa sổ cao 1,5 - 1,8 m thường có làm cửa lật.Chiều cao củacửa lật 0,35 - 0,55 m. Độ cao mép trên cửa sổ xuống tới nền (H - B) thông thường 1/2 bềsâu của phòng. Mép trên của cửa sổ cách măt trần một khoảng bằng chiều cao của lanhtô, nói chung không vượt quá 0,30 m, khi cần thiết K = 0. Chiều rộng của cửa sổ do diệntích lấy ánh sáng, độ cao của cửa sổ và hình thức cúa m ặt đứng quyết định. 3. P h â n loại cửa, số lớp, hình th ứ c đó n g mở Số lớp của cửa sổ chủ yếu căn cứ vào điều kiện khí hậu và yêu cầu sử dụng của nhàquyết định, có thể là cửa sổ một lớp, hai lớp và ba lớp. ở những vùng khí hậu lạnh đểbảo dảm trong phòng khí hậu bình thường và trong rnột số nhà yêu cầu cách âm, cáchnhiệt thường dùng hai lớp cửa hoặc ba lớp cửa. Theo vật liệu có thể phân cửa sổ thành cửa kính, cửa lưới mắt cáo, cửa chớp, cửapanô... Theo hình thức đóng mở của cửa có thê phân ra làm ba loại: cửa m ở theo chiềuđứng, cửa sổ !ât, cửa sổ trưcrt. CŨ H in h 8.1. Kích thước c ơ h ả n của cửa s ổ a) Cửa sổ hệ cửa tlìấp: h) Cửa sổ thông thường: c) cử a sổ phỏng làm việc; d) C ửa sổplìòiìg W.C; d) cửa s ổ ph òng gửi mũ, áo, khu vệ sinh. a) Cửa m ở theo chiều đứng Trục quav của cánh cửa theo chiểu thẳng đứng, có hai loại: + Ti iic quay ở bén cạnh (hình 8.2) là loại ứng dụng rộng rãi n h ất trong kiến trúc. Đốivới cứa sổ một lớp còn phân thành m ở ra phía ngoài hoặc m ở vào phía trong nhà. Đốivới cửa hai lớp có thê ừa mở ra phía ngoài vừa mử ’ào phía trong. Đối với cửa ba lớpIhông thườna hai cánh mờ ra phía ngoài và một cánh mở vào phía trong nhà. 235 u u điểm của việc m ở ra phía ngoài là: khi mở cửa không chiếm không gian trongnhà, không trở ngại đến các hoạt động trong phòng. Nhược điểm là: tháo lắp, sửa chữa lau chùi đều không thuận tiện, trực tiếp chịu ảnhhướng của mưa nắng, do đó dỗ mục nát, không an toàn. Cửa mờ vào phía trong nhà ưu điểm là lắp ráp, sửa chữa, lau chùi, an toàn thuận tiện.Khuyết điểm là mớ cửa chiếm không gian trong nhà. Cửa gắn bốn cạnh cửa gán bên hông cửa gắn ở thành trên cửa gắn ở thành dưới H ìnk 8.2. Cửa sổ trục quay hên cạnh + Trục c /iííiy ứ ỵiữa cánh cửa (hình 8.3): sau khi đóng mở, một bộ phận cửa nằm ỏphía trong nhà và một bô phận phía ngoài nhà. ư u điểm của kiểu mở này là lau chùiihuận tiện, khuyết điểm là xử lý không lốt nước mưa dẻ lọt vào nhà. Cửa nhô phía Cửa ^o a y quanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn hình kết cấu và Cấu tạo kiến trúc: Phần 2 Chương 8 CỬA SỔ, CỬA Đ I Các công trình kiến trúc đều cần có cửa để lấy ánh sáng, thông gió và đi lại. Khi thiếtk ế cửa, ngoài việc nghiên cứu bảo đảm các chức nãng trên, cửa còn cần phải bảo đảmcác yêu cầu kinh tế, bền chắc và mỹ quan, đồng thời chú ý thích đáng tới các yêu cầukhác như giữ nhiệt, cách nhiệt, cách âm, thông gió, phòng mưa, che nắng, phòng cháy,an toàn, đóng m ở dễ dàng và làm công tác vệ sinh được thuận tiện. Việc thiết k ế cửa cònliên quan đến bố trí hợp lý mật bằng kiến trúc, xử lý nghệ thuật mặt đứng đẹp. Trong các công trình kiến trúc dân dụng thông thường, người ta thưòfng thiết k ế cửam ở theo chiểu thẳng đứng và khuôn cửa bằng gỗ. Ngoài ra tùy theo yêu cầu còn c ó thểsử dụng khuôn cửa bêtông cốt thép, khuôn thép hoặc cửa không khuôn. A. CỬA SỔI, Y Ê U CẦU VÀ PH ÂN LOẠI CỬA s ổ 1. Yêu cầu chung của cửa sổ Khi thiết k ế các cửa sổ cần bảo đảm yêu cầu sử dụng của nó. M ột cửa sổ hợp lý cầnthỏa mãn các yêu cầu sau: lấy ánh sáng đầy đủ, thông gió tốt, bảo đảm phòng nắng,mưa, chống gió bão, đóng m ở linh hoạt thuận tiện, lau chùi dễ dàng và an toàn. 2. Diện tích cửa sổ, kích thước và vỊ trí Trong nhà dân dụng diện tích cửa sổ thưcmg căn cứ vào yêu cầu ánh sáng để quyếtđịnh, bao gồm cả diện tích lấy ánh sáng và diện tích thông gió. Đồng thời khi xác địnhdiên tích còn cần chú ý tới vỊ trí kích thước của cửa. a) Diện tích lấy ánh sáng Căn cứ vào yêu cầu sử dụng để quyết định diện tích lấy ánh sáng. Phương pháp xácđịnh đcfn giản thường tính theo hệ số chiếu sáng, là tỷ sô diện tích của lỗ cửa trên diệntích mặt nền phòng: Phòng làm việc, học tập lấy bằng 1/5 - 1/6. Phòng ở, tiếp khách, giải trí lấy bằng 1/7 - 1/8. Phòng phụ, xí, tắm, kho lấy bằng 1/10 - 1/12.234 b) D iện tích thông gió Căn cứ vào điều kiện khí hậu từng nơi để quyết định, nói chung nhỏ nhất bằng 1/2dién tích lấy ánh sáng, ở vùng khí hậu nóng có thể làm to hoín m ột chút. c) Kích thước vá vị trí của cửa sổ Trên hình 8.1 chiều cao của bệ cửa sổ thông thưcíng 0,8 - 1 m chiều cao H của cửa sổthong thường 0,9 - 1,8 in. Cửa sổ cao 1,5 - 1,8 m thường có làm cửa lật.Chiều cao củacửa lật 0,35 - 0,55 m. Độ cao mép trên cửa sổ xuống tới nền (H - B) thông thường 1/2 bềsâu của phòng. Mép trên của cửa sổ cách măt trần một khoảng bằng chiều cao của lanhtô, nói chung không vượt quá 0,30 m, khi cần thiết K = 0. Chiều rộng của cửa sổ do diệntích lấy ánh sáng, độ cao của cửa sổ và hình thức cúa m ặt đứng quyết định. 3. P h â n loại cửa, số lớp, hình th ứ c đó n g mở Số lớp của cửa sổ chủ yếu căn cứ vào điều kiện khí hậu và yêu cầu sử dụng của nhàquyết định, có thể là cửa sổ một lớp, hai lớp và ba lớp. ở những vùng khí hậu lạnh đểbảo dảm trong phòng khí hậu bình thường và trong rnột số nhà yêu cầu cách âm, cáchnhiệt thường dùng hai lớp cửa hoặc ba lớp cửa. Theo vật liệu có thể phân cửa sổ thành cửa kính, cửa lưới mắt cáo, cửa chớp, cửapanô... Theo hình thức đóng mở của cửa có thê phân ra làm ba loại: cửa m ở theo chiềuđứng, cửa sổ !ât, cửa sổ trưcrt. CŨ H in h 8.1. Kích thước c ơ h ả n của cửa s ổ a) Cửa sổ hệ cửa tlìấp: h) Cửa sổ thông thường: c) cử a sổ phỏng làm việc; d) C ửa sổplìòiìg W.C; d) cửa s ổ ph òng gửi mũ, áo, khu vệ sinh. a) Cửa m ở theo chiều đứng Trục quav của cánh cửa theo chiểu thẳng đứng, có hai loại: + Ti iic quay ở bén cạnh (hình 8.2) là loại ứng dụng rộng rãi n h ất trong kiến trúc. Đốivới cứa sổ một lớp còn phân thành m ở ra phía ngoài hoặc m ở vào phía trong nhà. Đốivới cửa hai lớp có thê ừa mở ra phía ngoài vừa mử ’ào phía trong. Đối với cửa ba lớpIhông thườna hai cánh mờ ra phía ngoài và một cánh mở vào phía trong nhà. 235 u u điểm của việc m ở ra phía ngoài là: khi mở cửa không chiếm không gian trongnhà, không trở ngại đến các hoạt động trong phòng. Nhược điểm là: tháo lắp, sửa chữa lau chùi đều không thuận tiện, trực tiếp chịu ảnhhướng của mưa nắng, do đó dỗ mục nát, không an toàn. Cửa mờ vào phía trong nhà ưu điểm là lắp ráp, sửa chữa, lau chùi, an toàn thuận tiện.Khuyết điểm là mớ cửa chiếm không gian trong nhà. Cửa gắn bốn cạnh cửa gán bên hông cửa gắn ở thành trên cửa gắn ở thành dưới H ìnk 8.2. Cửa sổ trục quay hên cạnh + Trục c /iííiy ứ ỵiữa cánh cửa (hình 8.3): sau khi đóng mở, một bộ phận cửa nằm ỏphía trong nhà và một bô phận phía ngoài nhà. ư u điểm của kiểu mở này là lau chùiihuận tiện, khuyết điểm là xử lý không lốt nước mưa dẻ lọt vào nhà. Cửa nhô phía Cửa ^o a y quanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu tạo kiến trúc Chọn hình kết cấu Kiến trúc nhà dân dụng Công trình xây dựng Công trình kiến trúc dân dụng Kiến trúc nhà ởTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 407 0 0 -
Bài thuyết trình Cấu tạo kiến trúc - Cấu tạo tường và vách ngăn
89 trang 326 0 0 -
2 trang 317 0 0
-
3 trang 193 0 0
-
44 trang 148 0 0
-
5 trang 148 0 0
-
Bài thuyết trình Chủ đề: Công trình văn phòng
11 trang 140 0 0 -
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 139 0 0 -
4 trang 137 0 0
-
Công trình xây dựng và các tài liệu lưu trữ: Phần 1
195 trang 126 0 0