![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chọn màu sắc hợp với phong thủy kinh doanh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn màu sắc hợp với phong thủy kinh doanhMàu sắc được xem là một trong những yếu tố phong thủy quan trọng để tạo nên sự nổi bật và thành công cho thương hiệu của một doanh nghiệp.Dưới đây là một số tổng hợp những thông tin hữu ích về cách chọn lựa, trang trí màu sắc theo thuật phong thủy trong kinh doanh: Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh, văn hóa và địa lý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn màu sắc hợp với phong thủy kinh doanh Chọn màu sắc hợp với phong thủy kinh doanhMàu sắc được xem là một trong những yếu tốphong thủy quan trọng để tạo nên sự nổi bật vàthành công cho thương hiệu của một doanhnghiệp.Dưới đây là một số tổng hợp những thông tin hữu íchvề cách chọn lựa, trang trí màu sắc theo thuật phongthủy trong kinh doanh:Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh, văn hóa và địalýTheo văn hóa của người Việt Nam, có thể chia cácmàu sắc ra thành hai gam màu cơ bản là: màu nóng(đỏ, cam, vàng, tía…) và màu lạnh (xanh da trời,trắng…). Tông màu nóng là biểu tượng cho sự độcđáo, đem lại cảm giác ấm cúng cho người tiêu dùng.Trong khi đó, các gam màu lạnh lại tạo được sự antoàn, tin tưởng, nghiêm túc, sang trọng, lịch lãm…Việc lựa chọn màu sắc được coi là “hợp phong thủy”nếu nó thực sự giúp khơi gợi trí nhớ của người tiêudùng về tính chất và hình ảnh sản phẩm dễ dànghơn. Đó là lí do vì sao rất nhiều logo ngân hàng cómàu xanh dương và logo thức ăn nhanh có màu vàngvà đỏ.Người miền Nam có khuynh hướng thích các màurực rỡ trong khi miền Bắc lại có khuynh hướng thíchnhững gam màu trầm.Hợp với đối tượng khách hàng doanh nghiệphướng tớiĐiểm mấu chốt khi chọn màu trong phong thủy trongkinh doanh không phải là chọn màu hợp với mạngcủa chủ doanh nghiệp mà phải là màu hợp với đốitượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới. Tuynhiên, điều này luôn là điều mà đa số doanh nhânlầm lẫn.Chẳng hạn, một doanh nghiệp chuyên về hàng luxuryđắt tiền dành cho giới thượng lưu không thể vì mìnhmạng hỏa mà chọn màu đỏ cho thương hiệu củamình. Ngược lại người mạng Thủy cũng không nêndùng màu xanh hay đen nếu đối tượng khách hànghướng đến của họ là tuổi teen.Không dùng trùng màu sắc với thương hiệu cạnhtranhNếu muốn khách hàng ghi nhớ thương hiệu của mìnhthì dùng màu sắc trái ngược với đối thủ cạnh tranh sẽlà hiệu quả nhất.Bạn đã thấy Burger King đã sai lầm thế nào khi chọnmàu của hamburger thay vì chọn màu trái ngược vớimàu của các đối thủ cạnh tranh sừng sỏ của mình.Burger King đã kết hợp màu vàng của vỏ bánhhamburger với màu đỏ cam của thịt. Một logo gọngàng nhưng chọn màu sắc tệ hại.Hay ở Việt Nam, kể từ sự xuất hiện của trà xanhkhông độ, các nhãn trà xanh ra đời sau cũng giữ màuxanh lá trên bao bì. Và kết quả là rất nhiều kháchhàng uống trà xanh mà không thể phân biệt đượcmình đang uống trà thuộc nhãn hiệu nào.Một số thương hiệu trên thế giới nhận thức được điềunày và đã áp dụng triệt để khi chọn màu sắc để thiếtkế logo mang lại thành công lớn cho họ như: Hertz,thương hiệu đầu tiên về dịch vụ cho thuê xe hơi, chọnmàu vàng. Do đó Avis, một thương hiệu hạng nhìtrong lĩnh vực này, đã chọn màu đỏ. Thương hiệuNational dùng màu xanh lá cây. Pepsi xanh và Cocađỏ. Kodak màu vàng thì Fuji màu xanh lá cây v.v…Hài hòa với các màu trong bảng màu doanhnghiệpNgoài ra phong thủy trong màu sắc cũng liên quanđến sự kếp hợp một cách hài hòa các màu trongbảng màu doanh nghiệp. Có vô số cách phối hợpmàu sắc nhưng một sự kết hợp theo phong thủy phảitheo cách tính tương sinh giữa các hành và sự hòahợp giữa âm và dương. Các hành tương sinh có thểphối hợp với nhau là:• Thủy và Mộc = Đen và Xanh lục.• Mộc và Hoả = Xanh lục và Đỏ.• Hoả và Thổ = Đỏ và Vàng.• Thổ và Kim = Vàng và Trắng.• Kim và Thủy = Trắng và Đen.Tổng hợp trên đây là một số gợi ý để bạn chọn chodoanh nghiệp của mình gam màu phù hợp, giúpdoanh nghiệp kinh doanh phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn màu sắc hợp với phong thủy kinh doanh Chọn màu sắc hợp với phong thủy kinh doanhMàu sắc được xem là một trong những yếu tốphong thủy quan trọng để tạo nên sự nổi bật vàthành công cho thương hiệu của một doanhnghiệp.Dưới đây là một số tổng hợp những thông tin hữu íchvề cách chọn lựa, trang trí màu sắc theo thuật phongthủy trong kinh doanh:Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh, văn hóa và địalýTheo văn hóa của người Việt Nam, có thể chia cácmàu sắc ra thành hai gam màu cơ bản là: màu nóng(đỏ, cam, vàng, tía…) và màu lạnh (xanh da trời,trắng…). Tông màu nóng là biểu tượng cho sự độcđáo, đem lại cảm giác ấm cúng cho người tiêu dùng.Trong khi đó, các gam màu lạnh lại tạo được sự antoàn, tin tưởng, nghiêm túc, sang trọng, lịch lãm…Việc lựa chọn màu sắc được coi là “hợp phong thủy”nếu nó thực sự giúp khơi gợi trí nhớ của người tiêudùng về tính chất và hình ảnh sản phẩm dễ dànghơn. Đó là lí do vì sao rất nhiều logo ngân hàng cómàu xanh dương và logo thức ăn nhanh có màu vàngvà đỏ.Người miền Nam có khuynh hướng thích các màurực rỡ trong khi miền Bắc lại có khuynh hướng thíchnhững gam màu trầm.Hợp với đối tượng khách hàng doanh nghiệphướng tớiĐiểm mấu chốt khi chọn màu trong phong thủy trongkinh doanh không phải là chọn màu hợp với mạngcủa chủ doanh nghiệp mà phải là màu hợp với đốitượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới. Tuynhiên, điều này luôn là điều mà đa số doanh nhânlầm lẫn.Chẳng hạn, một doanh nghiệp chuyên về hàng luxuryđắt tiền dành cho giới thượng lưu không thể vì mìnhmạng hỏa mà chọn màu đỏ cho thương hiệu củamình. Ngược lại người mạng Thủy cũng không nêndùng màu xanh hay đen nếu đối tượng khách hànghướng đến của họ là tuổi teen.Không dùng trùng màu sắc với thương hiệu cạnhtranhNếu muốn khách hàng ghi nhớ thương hiệu của mìnhthì dùng màu sắc trái ngược với đối thủ cạnh tranh sẽlà hiệu quả nhất.Bạn đã thấy Burger King đã sai lầm thế nào khi chọnmàu của hamburger thay vì chọn màu trái ngược vớimàu của các đối thủ cạnh tranh sừng sỏ của mình.Burger King đã kết hợp màu vàng của vỏ bánhhamburger với màu đỏ cam của thịt. Một logo gọngàng nhưng chọn màu sắc tệ hại.Hay ở Việt Nam, kể từ sự xuất hiện của trà xanhkhông độ, các nhãn trà xanh ra đời sau cũng giữ màuxanh lá trên bao bì. Và kết quả là rất nhiều kháchhàng uống trà xanh mà không thể phân biệt đượcmình đang uống trà thuộc nhãn hiệu nào.Một số thương hiệu trên thế giới nhận thức được điềunày và đã áp dụng triệt để khi chọn màu sắc để thiếtkế logo mang lại thành công lớn cho họ như: Hertz,thương hiệu đầu tiên về dịch vụ cho thuê xe hơi, chọnmàu vàng. Do đó Avis, một thương hiệu hạng nhìtrong lĩnh vực này, đã chọn màu đỏ. Thương hiệuNational dùng màu xanh lá cây. Pepsi xanh và Cocađỏ. Kodak màu vàng thì Fuji màu xanh lá cây v.v…Hài hòa với các màu trong bảng màu doanhnghiệpNgoài ra phong thủy trong màu sắc cũng liên quanđến sự kếp hợp một cách hài hòa các màu trongbảng màu doanh nghiệp. Có vô số cách phối hợpmàu sắc nhưng một sự kết hợp theo phong thủy phảitheo cách tính tương sinh giữa các hành và sự hòahợp giữa âm và dương. Các hành tương sinh có thểphối hợp với nhau là:• Thủy và Mộc = Đen và Xanh lục.• Mộc và Hoả = Xanh lục và Đỏ.• Hoả và Thổ = Đỏ và Vàng.• Thổ và Kim = Vàng và Trắng.• Kim và Thủy = Trắng và Đen.Tổng hợp trên đây là một số gợi ý để bạn chọn chodoanh nghiệp của mình gam màu phù hợp, giúpdoanh nghiệp kinh doanh phát triển.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tags: kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 370 0 0 -
28 trang 265 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 227 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 118 0 0