![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chọn & sử dụng kính mát (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên toàn thế giới hiện nay có trên 179 triệu người bị rối loạn thị giác (mù và lòa), trong đó có 19.340.000 trường hợp có liên quan đến đục nhân mắt mà phần lớn tập trung ở các nước nhiệt đới vì phần lớn là do ánh nắng mặt trời. Chúng ta cần thiết phải mang kính mát (kính râm) khi ra khỏi nhà, trong bất cứ mùa nào. Tại sao phải mang kính mát và cách chọn kính mát sao cho phù hợp? Thường thường người ta hay lựa kính mát theo thị hiếu màu sắc đẹp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn & sử dụng kính mát (Kỳ 1) Chọn & sử dụng kính mát (Kỳ 1) Trên toàn thế giới hiện nay có trên 179 triệu người bị rối loạn thị giác(mù và lòa), trong đó có 19.340.000 trường hợp có liên quan đến đục nhânmắt mà phần lớn tập trung ở các nước nhiệt đới vì phần lớn là do ánh nắngmặt trời. Chúng ta cần thiết phải mang kính mát (kính râm) khi ra khỏi nhà,trong bất cứ mùa nào. Tại sao phải mang kính mát và cách chọn kính mát saocho phù hợp? Thường thường người ta hay lựa kính mát theo thị hiếu màu sắc đẹp, kíchcỡ và giá cả, chứ ít khi quan tâm tới việc chọn các loại kính có khả năng lọc các tiacực tím hoặc cho ánh sáng vừa đủ cho việc nhìn. Nhiều người xem kính mát nhưmột món trang sức và lựa kính sao cho hợp với thời trang… Thật ra ta nên chọnkính mát dựa trên độ nhạy khác nhau của con mắt đối với ánh sáng và tùy theo loạicông việc hoặc môi trường mình sinh hoạt. Khi chọn đúng, kính mát phải làm cho người đeo có cảm giác dễ chịu khinhìn, không bị mỏi mắt và giúp bảo vệ mắt... Chọn lựa kính mát sai có thể dẫn tớinhững tổn hại trầm trọng cho đôi mắt. Những tổn thương ở mắt gâyra do tác động của ánh sáng mặt trời Để mắt trần tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng mặt trời sẽ gây tổn thươngthị giác và cấu trúc giác mạc mắt cũng như thủy tinh thể… Ánh sáng mặt trời phátra một lượng lớn bức xạ điện từ, kể cả tia hồng ngoại và tia tử ngoại (tia cực tím -UV). Những tia cực tím dải B (UVB hay ultraviolet band B) và dải A (UVA) cócường độ cực mạnh khi tiếp xúc Trái đất, có thể làm tổn hại đến mắt nếu mắt tanhìn thẳng vào mặt trời hoặc bị phản chiếu nhiều lần vào mắt. Các tia UVBthường gây tổn thương cho thị giác nhiều nhất và tia UVA làm tăng thêm cườngđộ tổn hại do UVB gây ra. Tia UV rất nguy hiểm cho cấu trúc của mắt. Tiếp xúc ngoài nắng với tiaUV quá lâu có thể gây ra đỏ mắt và phỏng giác mạc… Dù nhờ cấu trúc và sự chớpmắt có thể giúp chống nắng nhưng cũng không nên đi ngoài nắng quá lâu. Đingoài nắng liên tục hoặc quá lâu mà không đội nón mũ rộng vành và không đeokính mát sẽ bị các tia UV gây tác hại cho kết mạc, làm cho kết mạc bị bỏng giộp,sung huyết và dày lên, tương tự như bị chứng dày biểu bì của da. Phân tử nucleiccấu tạo bởi các amino acid trong giác mạc sẽ hấp thụ hầu hết những bước sóngngắn dưới 295 nm. Vì lớp biểu mô giác mạc được tái tạo nhanh chóng, nên nhữngtổn thương do tiếp xúc ngắn ngủi với bức xạ mặt trời là không đáng kể. Nhưngnếu đi ngoài trời không đội nón mũ, không mang kính mát thường xuyên thì táchại ấy sẽ “cộng dồn” nay một ít, mai một ít… dần dần làm cho giác mạc và võngmạc bị suy thoái, khiến tia nắng ngày càng xâm nhập vào mắt nhiều hơn làm chothủy tinh thể ngày một đục dần, giảm thị lực dần và cuối cùng là chứng đục nhânmắt (đục thủy tinh thể hay còn gọi cườm khô - cataract) ở tuổi 50 trở đi… Hơn nữa, sự tích tuổi có liên quan tới việc giảm thiểu sự nhạy cảm ánhsáng, nên nhiều người có vẻ “chịu nắng giỏi” nhưng thực ra họ đang bị các tianắng âm ỷ hại thêm mỗi ngày nếu không bảo vệ mắt bằng kính mát. Ánh sáng mặt trời quá chói chang cũng là nguyên nhân làm nặng thêm cácbệnh về mắt, gây viêm giác mạc do nắng (photokeratitis), một dạng mù lòa. Tiêu chuẩn của nón mũ và kính mát Để chống lại sự chói mắt và tia cực tím, khi ra ngoài phải đội nón mũ rộngvành che nắng được một phần và đeo kính mát bảo vệ mắt chống lại ánh sáng mặttrời, mà không làm sai lệch hình ảnh và màu sắc của vật được nhìn. Chiếc nón lá hoặc mũ lưỡi trai được coi là che nắng tốt cho mắt vì nó cảnkhông cho các tia nắng chiếu trực tiếp vào mắt. Ngày nay, chiếc nón bảo hộ gầnnhư được thay thế cho hai loại nón mũ trên. Vì thế người đội nón bảo hộ cần gắnthêm cái “lưỡi trai” phía trước mới cản nắng được cho đôi mắt. Nếu kính mát được sản xuất không tốt, tuy nó không làm tổn hại đến cấutrúc của mắt, nhưng sự sai lệch và biến dạng có thể làm căng thẳng, mệt mỏi chomắt, làm cho mắt phải nheo lại khi nhìn, hay chớp mắt nhập nhằng, chảy nướcmắt, nhức đầu, chóng mặt hoặc hoa mắt. Kính mát (kính râm) phải có khả năng chống lại được sự chói mắt vàngăn cản tia cực tím. Kính phải được làm bằng thủy tinh nhãn khoa, hoặc bằngchất plastic đặc biệt, và không có độ (loại kính mát bình thường), hoặc loại có độdành cho người bị các tật khúc xạ. Ở các nước phương Tây, cục quản lý dược đưa ra yêu cầu đối với các loạikính, kể cả cho kính mát (loại có độ cũng như không có độ) phải được làm bằngloại kính thuốc, chống va chạm hoặc bằng plastic đặc biệt. FDA không yêu cầukính phải được làm bằng vật liệu không bị bể vỡ, nhưng nó phải chịu được nhữngva chạm với vật sắc nhọn. Kính plastic có tính chống va chạm tốt hơn so với kínhthủy tinh, nhưng lại dễ bị trầy xước nếu không giữ gìn cẩn thận. Tỷ lệ tia sáng xuyên qua thấu kính của kính mát đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn & sử dụng kính mát (Kỳ 1) Chọn & sử dụng kính mát (Kỳ 1) Trên toàn thế giới hiện nay có trên 179 triệu người bị rối loạn thị giác(mù và lòa), trong đó có 19.340.000 trường hợp có liên quan đến đục nhânmắt mà phần lớn tập trung ở các nước nhiệt đới vì phần lớn là do ánh nắngmặt trời. Chúng ta cần thiết phải mang kính mát (kính râm) khi ra khỏi nhà,trong bất cứ mùa nào. Tại sao phải mang kính mát và cách chọn kính mát saocho phù hợp? Thường thường người ta hay lựa kính mát theo thị hiếu màu sắc đẹp, kíchcỡ và giá cả, chứ ít khi quan tâm tới việc chọn các loại kính có khả năng lọc các tiacực tím hoặc cho ánh sáng vừa đủ cho việc nhìn. Nhiều người xem kính mát nhưmột món trang sức và lựa kính sao cho hợp với thời trang… Thật ra ta nên chọnkính mát dựa trên độ nhạy khác nhau của con mắt đối với ánh sáng và tùy theo loạicông việc hoặc môi trường mình sinh hoạt. Khi chọn đúng, kính mát phải làm cho người đeo có cảm giác dễ chịu khinhìn, không bị mỏi mắt và giúp bảo vệ mắt... Chọn lựa kính mát sai có thể dẫn tớinhững tổn hại trầm trọng cho đôi mắt. Những tổn thương ở mắt gâyra do tác động của ánh sáng mặt trời Để mắt trần tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng mặt trời sẽ gây tổn thươngthị giác và cấu trúc giác mạc mắt cũng như thủy tinh thể… Ánh sáng mặt trời phátra một lượng lớn bức xạ điện từ, kể cả tia hồng ngoại và tia tử ngoại (tia cực tím -UV). Những tia cực tím dải B (UVB hay ultraviolet band B) và dải A (UVA) cócường độ cực mạnh khi tiếp xúc Trái đất, có thể làm tổn hại đến mắt nếu mắt tanhìn thẳng vào mặt trời hoặc bị phản chiếu nhiều lần vào mắt. Các tia UVBthường gây tổn thương cho thị giác nhiều nhất và tia UVA làm tăng thêm cườngđộ tổn hại do UVB gây ra. Tia UV rất nguy hiểm cho cấu trúc của mắt. Tiếp xúc ngoài nắng với tiaUV quá lâu có thể gây ra đỏ mắt và phỏng giác mạc… Dù nhờ cấu trúc và sự chớpmắt có thể giúp chống nắng nhưng cũng không nên đi ngoài nắng quá lâu. Đingoài nắng liên tục hoặc quá lâu mà không đội nón mũ rộng vành và không đeokính mát sẽ bị các tia UV gây tác hại cho kết mạc, làm cho kết mạc bị bỏng giộp,sung huyết và dày lên, tương tự như bị chứng dày biểu bì của da. Phân tử nucleiccấu tạo bởi các amino acid trong giác mạc sẽ hấp thụ hầu hết những bước sóngngắn dưới 295 nm. Vì lớp biểu mô giác mạc được tái tạo nhanh chóng, nên nhữngtổn thương do tiếp xúc ngắn ngủi với bức xạ mặt trời là không đáng kể. Nhưngnếu đi ngoài trời không đội nón mũ, không mang kính mát thường xuyên thì táchại ấy sẽ “cộng dồn” nay một ít, mai một ít… dần dần làm cho giác mạc và võngmạc bị suy thoái, khiến tia nắng ngày càng xâm nhập vào mắt nhiều hơn làm chothủy tinh thể ngày một đục dần, giảm thị lực dần và cuối cùng là chứng đục nhânmắt (đục thủy tinh thể hay còn gọi cườm khô - cataract) ở tuổi 50 trở đi… Hơn nữa, sự tích tuổi có liên quan tới việc giảm thiểu sự nhạy cảm ánhsáng, nên nhiều người có vẻ “chịu nắng giỏi” nhưng thực ra họ đang bị các tianắng âm ỷ hại thêm mỗi ngày nếu không bảo vệ mắt bằng kính mát. Ánh sáng mặt trời quá chói chang cũng là nguyên nhân làm nặng thêm cácbệnh về mắt, gây viêm giác mạc do nắng (photokeratitis), một dạng mù lòa. Tiêu chuẩn của nón mũ và kính mát Để chống lại sự chói mắt và tia cực tím, khi ra ngoài phải đội nón mũ rộngvành che nắng được một phần và đeo kính mát bảo vệ mắt chống lại ánh sáng mặttrời, mà không làm sai lệch hình ảnh và màu sắc của vật được nhìn. Chiếc nón lá hoặc mũ lưỡi trai được coi là che nắng tốt cho mắt vì nó cảnkhông cho các tia nắng chiếu trực tiếp vào mắt. Ngày nay, chiếc nón bảo hộ gầnnhư được thay thế cho hai loại nón mũ trên. Vì thế người đội nón bảo hộ cần gắnthêm cái “lưỡi trai” phía trước mới cản nắng được cho đôi mắt. Nếu kính mát được sản xuất không tốt, tuy nó không làm tổn hại đến cấutrúc của mắt, nhưng sự sai lệch và biến dạng có thể làm căng thẳng, mệt mỏi chomắt, làm cho mắt phải nheo lại khi nhìn, hay chớp mắt nhập nhằng, chảy nướcmắt, nhức đầu, chóng mặt hoặc hoa mắt. Kính mát (kính râm) phải có khả năng chống lại được sự chói mắt vàngăn cản tia cực tím. Kính phải được làm bằng thủy tinh nhãn khoa, hoặc bằngchất plastic đặc biệt, và không có độ (loại kính mát bình thường), hoặc loại có độdành cho người bị các tật khúc xạ. Ở các nước phương Tây, cục quản lý dược đưa ra yêu cầu đối với các loạikính, kể cả cho kính mát (loại có độ cũng như không có độ) phải được làm bằngloại kính thuốc, chống va chạm hoặc bằng plastic đặc biệt. FDA không yêu cầukính phải được làm bằng vật liệu không bị bể vỡ, nhưng nó phải chịu được nhữngva chạm với vật sắc nhọn. Kính plastic có tính chống va chạm tốt hơn so với kínhthủy tinh, nhưng lại dễ bị trầy xước nếu không giữ gìn cẩn thận. Tỷ lệ tia sáng xuyên qua thấu kính của kính mát đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh cách Chọn và sử dụng kính mátTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 196 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 109 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 81 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0