Chống Duyhring I - Chương 11: Lượng và chất
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Nguyên lý đầu tiên và quan trọng nhất về những thuộc tính lôgich cơ bản của tồn tại liên quan đến việc loại bỏ mâu thuẫn. Mâu thuẫn là một phạm trù chỉ có thể thuộc về sự kết hợp các tư tưởng, chứ quyết không thuộc về hiện thực. Trong các vật, không có mâu thuẫn, hay nói cách khác mâu thuẫn được coi là có thật, thì bản thân là một điều cực kỳ vô nghĩa. Sự đối kháng giữa những lực lượng chống đối lại nhau theo những hướng đối lập, thậm chí còn là một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring I - Chương 11: Lượng và chất Chống Duyhring I Chương 11: Lượng và chất Nguyên lý đầu tiên và quan trọng nhất về những thuộc tính lôgich cơ bản của tồn tại liên quan đến việc loại bỏ mâu thuẫn. Mâu thuẫn là một phạm trù chỉ có thể thuộc về sự kết hợp các tư tưởng, chứ quyết không thuộc về hiện thực. Trong các vật, không có mâu thuẫn, hay nói cách khác mâu thuẫn được coi là có thật, thì bản thân là một điều cực kỳ vô nghĩa. Sự đối kháng giữa những lực lượng chống đối lại nhau theo những hướng đối lập, thậm chí còn là một hình thức cơ bản của mọi hành động trong tồn tại của thế giới và của các sinh vật của thế giới. Nhưng sự đấu tranh ấy giữa các hướng của những lực lượng của các yếu tố và các cá thể không mảy may trùng hợp với cái tư tưởng phi lý về mâu thuẫn... ở đây, chúng ta có thể tự lấy làm hai lòng vì đã dùng một hình ảnh rõ ràng về cái vô lý thực sự của mâu thuẫn trong thực tế, để xua tan những đám sương mù thường dâng lên từ những điều bí ẩn giả tưởng của lôgich và đã vạch rõ được sự vô ích của những trầm hương mà đây đó người ta đã đốt lên một cách vô ích cho cái tượng thần bằng gỗ được gọi đến một cách rất thô kệch của biện chứng của mâu thuẫn, mà người ta đã lén lút đưa vào để thay thế cho cái sơ đồ đối kháng về vũ trụ. Đó là đại khái tất cả những gì nói về biện chứng trong tập giáo trình về triết học. Trong quyển Lịch sử phê phán ngược lại, biện chứng của mâu thuẫn - và cùng với nó thì đặc biệt là Hegel - lại bị đối xử một cách khác hẳn. Theo lôgich học của Hegel, hay nói cho đúng hơn là theo học thuyết của ông ta về Logos, thì mâu thuẫn tồn tại không chỉ ở trong tư duy, - theo bản chất của nó, người ta không thể hình dung tư duy một cách nào khác ngoài cách coi nó là có tính chất chủ quan và tự giác, - mà là tồn tại một cách khách quan ở trong bản thân các sự vật và các quá trình, có thể nói là bộc lộ ra bằng xương bằng thịt, thành thử cái vô nghĩa không còn là một sự kết hợp không thể có được của tư tưởng, mà trở Chống Duyhring I thành một lực lượng có thực. Sự tồn tại hiện thực của cái vô lý là tín điều thứ nhất của sự thống nhất kiểu Hegel giữa lôgich và phi lôgich... Càng mâu thuẫn thì càng có tính chất chân lý, hay nói cách khác, càng vô lý thì càng đáng tin; câu châm ngôn này - hoàn toàn chẳng phải là một phát sinh gì mới mẻ, mà là mượn ở thần học về Khải thị và ở chủ nghĩa thần bí - chính là biểu hiện trần truồng của cái nguyên lý gọi là biện chứng. Nội dung tư tưởng của hai đoạn trích dẫn trên đây, quy lại là luận điểm cho rằng mâu thuẫn = vô nghĩa, và do đó, nó không thể có trong thế giới hiện thực được. Đối với những người có lý trí khá lành mạnh thì luận điểm đó có thể rất dĩ nhiên như luận điểm nói rằng thẳng không thể là cong, và cong không thể là thẳng. Nhưng phép tính vi phân, bất chấp tất cả những lời phản đối của lý trí lành mạnh của con người, trong những điều kiện nhất định lại coi thẳng và cong là như nhau, và nhờ đó mà đã đạt được những thành tựu mà lý trí lành mạnh của con người, ngoan cố coi sự đồng nhất giữa thẳng và cong là phi lý, không bao giờ đạt được. Và xét theo cái vai trò to lớn mà cái gọi là biện chứng về mâu thuẫn đã đóng trong triết học từ thời những người Hy lạp cổ đại cho đến ngày nay, thì thiết tưởng ngay một đối thủ cừ khôi hơn ông Đuy-rinh cũng sẽ có nhiệm vụ đưa những lẽ khác hơn là chỉ dựa vào một lời quyết đoán suông và nhiều lời thoá mạ, khi chống lại phép biện chứng. Chừng nào chúng ta xem xét các sự vật như là tĩnh và không có sinh khí, mỗi cái đều tách riêng, cái này bên cạnh cái kia và cái này nối tiếp cái kia, thì chắc chắn là chúng ta không gặp phải một mâu thuẫn nào trong các sự vật ấy cả. Ở đây chúng ta tìm thấy một số những thuộc tính nhất định, mỗi phần có tính chất giống nhau, một phần lại khác nhau, thậm chí mâu thuẫn với nhau nữa, nh ưng trong trường hợp này, các thuộc tính đó lại phân chia ra cho những sự vật khác nhau và như thế là chúng không chứa đựng một mâu thuẫn nào. Trong giới hạn của sự xem xét thuộc loại này thì chúng ta cũng giải quyết được bằng phương pháp tư duy thông Chống Duyhring I thường, phương pháp siêu hình. Nhưng tình hình sẽ khác hẳn khi chúng ta xem xét các sự vật trong sự vận động của chúng, trong sự sống trong sự biến đổi, sự tác dộng lẫn nhau của chúng. Ở đây, chúng ta sẽ lập tức rơi vào những mâu thuẫn. Bản thân sự vận động là một mâu thuẫn; ngay cả sự di chuyển một cách máy móc và đơn giản cũng chỉ có thể thực hiện được là vì một vật thể trong cùng một lúc vừa ở nơi này lại vừa ở nơi khác, vừa ở cùng một chỗ lại vừa không ở chỗ đó. Và sự thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn và đồng thời giải quyết mâu thuẫn ấy chính là sự vận động. Như vậy là ở đây chúng ta có một mâu thuẫn tồn tại một cách khách quan, c ó thể nói là bộc lộ ra bằng xương bằng thịt, ở trong bản thân các sự vật và các quá trình. Về điểm này ông Đuy-rinh nói như thế nào ? ông ta khẳng định rằng, Nói chung cho đến nay, vẫn không có một cái cầu nào giữa cái tĩnh triệt để và cái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring I - Chương 11: Lượng và chất Chống Duyhring I Chương 11: Lượng và chất Nguyên lý đầu tiên và quan trọng nhất về những thuộc tính lôgich cơ bản của tồn tại liên quan đến việc loại bỏ mâu thuẫn. Mâu thuẫn là một phạm trù chỉ có thể thuộc về sự kết hợp các tư tưởng, chứ quyết không thuộc về hiện thực. Trong các vật, không có mâu thuẫn, hay nói cách khác mâu thuẫn được coi là có thật, thì bản thân là một điều cực kỳ vô nghĩa. Sự đối kháng giữa những lực lượng chống đối lại nhau theo những hướng đối lập, thậm chí còn là một hình thức cơ bản của mọi hành động trong tồn tại của thế giới và của các sinh vật của thế giới. Nhưng sự đấu tranh ấy giữa các hướng của những lực lượng của các yếu tố và các cá thể không mảy may trùng hợp với cái tư tưởng phi lý về mâu thuẫn... ở đây, chúng ta có thể tự lấy làm hai lòng vì đã dùng một hình ảnh rõ ràng về cái vô lý thực sự của mâu thuẫn trong thực tế, để xua tan những đám sương mù thường dâng lên từ những điều bí ẩn giả tưởng của lôgich và đã vạch rõ được sự vô ích của những trầm hương mà đây đó người ta đã đốt lên một cách vô ích cho cái tượng thần bằng gỗ được gọi đến một cách rất thô kệch của biện chứng của mâu thuẫn, mà người ta đã lén lút đưa vào để thay thế cho cái sơ đồ đối kháng về vũ trụ. Đó là đại khái tất cả những gì nói về biện chứng trong tập giáo trình về triết học. Trong quyển Lịch sử phê phán ngược lại, biện chứng của mâu thuẫn - và cùng với nó thì đặc biệt là Hegel - lại bị đối xử một cách khác hẳn. Theo lôgich học của Hegel, hay nói cho đúng hơn là theo học thuyết của ông ta về Logos, thì mâu thuẫn tồn tại không chỉ ở trong tư duy, - theo bản chất của nó, người ta không thể hình dung tư duy một cách nào khác ngoài cách coi nó là có tính chất chủ quan và tự giác, - mà là tồn tại một cách khách quan ở trong bản thân các sự vật và các quá trình, có thể nói là bộc lộ ra bằng xương bằng thịt, thành thử cái vô nghĩa không còn là một sự kết hợp không thể có được của tư tưởng, mà trở Chống Duyhring I thành một lực lượng có thực. Sự tồn tại hiện thực của cái vô lý là tín điều thứ nhất của sự thống nhất kiểu Hegel giữa lôgich và phi lôgich... Càng mâu thuẫn thì càng có tính chất chân lý, hay nói cách khác, càng vô lý thì càng đáng tin; câu châm ngôn này - hoàn toàn chẳng phải là một phát sinh gì mới mẻ, mà là mượn ở thần học về Khải thị và ở chủ nghĩa thần bí - chính là biểu hiện trần truồng của cái nguyên lý gọi là biện chứng. Nội dung tư tưởng của hai đoạn trích dẫn trên đây, quy lại là luận điểm cho rằng mâu thuẫn = vô nghĩa, và do đó, nó không thể có trong thế giới hiện thực được. Đối với những người có lý trí khá lành mạnh thì luận điểm đó có thể rất dĩ nhiên như luận điểm nói rằng thẳng không thể là cong, và cong không thể là thẳng. Nhưng phép tính vi phân, bất chấp tất cả những lời phản đối của lý trí lành mạnh của con người, trong những điều kiện nhất định lại coi thẳng và cong là như nhau, và nhờ đó mà đã đạt được những thành tựu mà lý trí lành mạnh của con người, ngoan cố coi sự đồng nhất giữa thẳng và cong là phi lý, không bao giờ đạt được. Và xét theo cái vai trò to lớn mà cái gọi là biện chứng về mâu thuẫn đã đóng trong triết học từ thời những người Hy lạp cổ đại cho đến ngày nay, thì thiết tưởng ngay một đối thủ cừ khôi hơn ông Đuy-rinh cũng sẽ có nhiệm vụ đưa những lẽ khác hơn là chỉ dựa vào một lời quyết đoán suông và nhiều lời thoá mạ, khi chống lại phép biện chứng. Chừng nào chúng ta xem xét các sự vật như là tĩnh và không có sinh khí, mỗi cái đều tách riêng, cái này bên cạnh cái kia và cái này nối tiếp cái kia, thì chắc chắn là chúng ta không gặp phải một mâu thuẫn nào trong các sự vật ấy cả. Ở đây chúng ta tìm thấy một số những thuộc tính nhất định, mỗi phần có tính chất giống nhau, một phần lại khác nhau, thậm chí mâu thuẫn với nhau nữa, nh ưng trong trường hợp này, các thuộc tính đó lại phân chia ra cho những sự vật khác nhau và như thế là chúng không chứa đựng một mâu thuẫn nào. Trong giới hạn của sự xem xét thuộc loại này thì chúng ta cũng giải quyết được bằng phương pháp tư duy thông Chống Duyhring I thường, phương pháp siêu hình. Nhưng tình hình sẽ khác hẳn khi chúng ta xem xét các sự vật trong sự vận động của chúng, trong sự sống trong sự biến đổi, sự tác dộng lẫn nhau của chúng. Ở đây, chúng ta sẽ lập tức rơi vào những mâu thuẫn. Bản thân sự vận động là một mâu thuẫn; ngay cả sự di chuyển một cách máy móc và đơn giản cũng chỉ có thể thực hiện được là vì một vật thể trong cùng một lúc vừa ở nơi này lại vừa ở nơi khác, vừa ở cùng một chỗ lại vừa không ở chỗ đó. Và sự thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn và đồng thời giải quyết mâu thuẫn ấy chính là sự vận động. Như vậy là ở đây chúng ta có một mâu thuẫn tồn tại một cách khách quan, c ó thể nói là bộc lộ ra bằng xương bằng thịt, ở trong bản thân các sự vật và các quá trình. Về điểm này ông Đuy-rinh nói như thế nào ? ông ta khẳng định rằng, Nói chung cho đến nay, vẫn không có một cái cầu nào giữa cái tĩnh triệt để và cái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chống Duyhring triết học chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa mác lenin học thuyết chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
112 trang 291 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 231 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 226 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 204 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 175 0 0 -
15 trang 172 0 0
-
19 trang 169 0 0