Chống Duyhring I - Chương 9: Bình đẳng
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.97 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta đã nhiều lần làm quen với phương pháp của ông Đuy-rinh. Phương pháp này phân chia mỗi nhóm đối tượng của nhận thức ra thành những yếu tố gọi là đơn giản nhất của nó, rồi đem ứng dụng vào những yếu tố ấy những định đề cũng đơn giản như thế, gọi là hiển nhiên, rồi sau đó lại tiếp tục vận dụng những kết luận đã đạt được như vậy. Ngay cả một vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống xã hội. "Cũng phải được giải quyết bằng những định đề, dựa trên những hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring I - Chương 9: Bình đẳng Chống Duyhring I Chương 9: Bình đẳngChúng ta đã nhiều lần làm quen với phương pháp của ông Đuy-rinh. Phương phápnày phân chia mỗi nhóm đối tượng của nhận thức ra thành những yếu tố gọi là đơngiản nhất của nó, rồi đem ứng dụng vào những yếu tố ấy những định đề cũng đơngiản như thế, gọi là hiển nhiên, rồi sau đó lại tiếp tục vận dụng những kết luận đãđạt được như vậy. Ngay cả một vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống xã hội.Cũng phải được giải quyết bằng những định đề, dựa trên những hình thức cơ bảnđơn giản, cá biệt, làm như thế đây là đang nói đến những hình thức cơ bản... đơngiản của toán học.Và như vậy là việc ứng dụng phương pháp toán học vào lịch sử, đạo đức và phápquyền, ngay cả ở đây nữa, cũng phải mang lại cho chúng ta một sự xác thực cótính chất toán học của những kết luận đã đạt được, phải mang lại cho những kếtquả có cái tính chất những chân lý xác thực, bất biến.Đó cũng chỉ là một hình thức khác của cái phương pháp tư tưởng cũ kỹ được ưathích, mà người ta còn gọi là phương pháp tiên nghiệm, một phương pháp khôngnhận thức những đặc tính của đối tượng bằng cách rút những đặc tính ấy từ bảnthân đối tượng ra mà bằng cách rút chúng một cách suy diễn từ khái niệm về đốitượng. Trước hết, người ta xuất phát từ đối tượng để tạo ra khái niệm về đối tượng; sau đó người ta đảo ngược tất cả lại và đo đối tượng bằng hình ảnh của đốitượng, tức là bằng khái niệm về đối tượng. Bây giờ thì không phải là khái niệmphải phù hợp với đối tượng, mà đối tượng phải phù hợp với khái niệm. Ở ôngĐuy-rinh, những yếu tố giản đơn nhất, những trừu tượng cuối cùng mà ông đạtđược, lại giữ vai trò khái niệm, những điều đó không làm thay đổi vấn đề một chútnào cả ; nhiều lắm thì những yếu tố giản đơn nhất ấy chỉ mang tính chất thuần tuýChống Duyhring Ikhái niệm thôi. Do đó, cả ở đây nữa, triết học hiện thực cũng chỉ tiêu biểu ra là hệtư tưởng thuần tuý, là sự suy diễn hiện thực không xuất phát từ hiện thực mà xuấtphát từ biểu tượng.Khi một nhà tư tưởng loại đó xây dựng đạo đức mà pháp quyền không phải từnhững quan hệ xã hội hiện thực của những con người xung quanh mình, mà là từkhái niệm hay từ cái gọi là những yếu tố giản đơn nhất của xã hội, thì ông tadùng vật liệu gì cho công cuộc xây dựng đó ? Hiển nhiên là có hai loại vật liệu :một là, những tàn dư nghèo nàn của nội dung hiện thực có thể còn sót lại trongnhững trừu tượng đã được dùng làm cơ sở ; và hai là, cái nội dung mà nhà tưtưởng của chúng ta rút từ trong ý thức của bản thân ra để đ ưa vào những cái ấy.ông ta tìm thấy được cái gì trong ý thức của ông ta ? Phần lớn là những quan điểmvề đạo đức và pháp lý, những quan điểm này là biểu hiện ít nhiều phù hợp, - khẳngđịnh hay phủ định, ủng hộ hay phản đối, - của những điều kiện xã hội và chính trịtrong đó ông ta sống ; ngoài ra, có thể là những quan niệm mượn từ trong nhữngsách báo tương ứng ; và cuối cùng, có thể là những ý kiến kỳ cục của cá nhân ôngta. Dù cho nhà tư tưởng của chúng ta có làm gì đi nữa thì hiện thực lịch sử mà ôngta đã nép ra khỏi cửa lớn bây giờ lại trở vào bằng cửa sổ, và trong khi ông ta tin làđã phác ra được một học thuyết về đạo đức và pháp quyền cho tất cả các thế giớivà tất cả các thời đại, thì trên thực tế ông ta chỉ tạo ra được một hình ảnh méo mó,- vì bị rách khỏi cơ sở hiện thực của nó, - lộn ngược như trong một tấm gươnglõm, của những trào lưu bảo thủ hoặc cách mạng trong thời đại ông ta.Vậy là ông Đuy-rinh phân chia xã hội thành những yếu tố giản đơn nhất, và làmnhư vậy ông thấy rằng cái xã hội giản đơn nhất ít ra cũng gồm có hai người. Vớihai người này, ông Đuy-rinh bắt đầu vận dụng theo kiểu định đề. Thế là cái địnhđề cơ bản của đạo đức xuất hiện một cách tự nhiên :Hai ý chí con người, với tư cách là những ý chí như vậy, đều hoàn toàn bình đẳngvới nhau, và lúc đầu, không một bên nào có thể đưa ra một yêu cầu tích cực nàoChống Duyhring Iđối với bên kia. Điều đó nói lên đặc điểm của hình thức cơ bản của sự công bằngvề đạo đức, cũng như của sự công bằng của pháp lý, vì để phát triển những kháiniệm pháp lý cơ bản, chúng ta chỉ cần đến mối quan hệ hoàn toàn đơn giản và sơđẳng giữa hai người.Hai người hay hai ý chí con người, với tư cách là như vậy, đều hoàn toàn bìnhđẳng với nhau - đó chẳng những không phải là một định đề mà thậm chí lại là mộtsự cường điệu quá đáng. Trước hết, hai người, - ngay cả với tư cách là như vậy -cũng đã có thể không ngang nhau về giới tính, và sự thực đơn giản ấy lập tức sẽdẫn chúng ta đi đến chỗ nghĩ rằng những yếu tố giản đơn nhất của xã hội - nếu tạmthời chúng ta tán thành cái trò trẻ con này - không phải là hai người, mà là mộtngười đàn ông và một người đàn bà họp thành một gia đình, hình thức đơn giảnnhất và đầu tiên của quan hệ xã hội nhằm mục đích sản xuất. Nhưng điều nàykhông hợp với ông Đuy-rinh chút nào. Vì một là, hai người sáng lập ra xã hội phảiđược làm cho hết sức bình đẳng, và hai là, ngay cả ô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring I - Chương 9: Bình đẳng Chống Duyhring I Chương 9: Bình đẳngChúng ta đã nhiều lần làm quen với phương pháp của ông Đuy-rinh. Phương phápnày phân chia mỗi nhóm đối tượng của nhận thức ra thành những yếu tố gọi là đơngiản nhất của nó, rồi đem ứng dụng vào những yếu tố ấy những định đề cũng đơngiản như thế, gọi là hiển nhiên, rồi sau đó lại tiếp tục vận dụng những kết luận đãđạt được như vậy. Ngay cả một vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống xã hội.Cũng phải được giải quyết bằng những định đề, dựa trên những hình thức cơ bảnđơn giản, cá biệt, làm như thế đây là đang nói đến những hình thức cơ bản... đơngiản của toán học.Và như vậy là việc ứng dụng phương pháp toán học vào lịch sử, đạo đức và phápquyền, ngay cả ở đây nữa, cũng phải mang lại cho chúng ta một sự xác thực cótính chất toán học của những kết luận đã đạt được, phải mang lại cho những kếtquả có cái tính chất những chân lý xác thực, bất biến.Đó cũng chỉ là một hình thức khác của cái phương pháp tư tưởng cũ kỹ được ưathích, mà người ta còn gọi là phương pháp tiên nghiệm, một phương pháp khôngnhận thức những đặc tính của đối tượng bằng cách rút những đặc tính ấy từ bảnthân đối tượng ra mà bằng cách rút chúng một cách suy diễn từ khái niệm về đốitượng. Trước hết, người ta xuất phát từ đối tượng để tạo ra khái niệm về đối tượng; sau đó người ta đảo ngược tất cả lại và đo đối tượng bằng hình ảnh của đốitượng, tức là bằng khái niệm về đối tượng. Bây giờ thì không phải là khái niệmphải phù hợp với đối tượng, mà đối tượng phải phù hợp với khái niệm. Ở ôngĐuy-rinh, những yếu tố giản đơn nhất, những trừu tượng cuối cùng mà ông đạtđược, lại giữ vai trò khái niệm, những điều đó không làm thay đổi vấn đề một chútnào cả ; nhiều lắm thì những yếu tố giản đơn nhất ấy chỉ mang tính chất thuần tuýChống Duyhring Ikhái niệm thôi. Do đó, cả ở đây nữa, triết học hiện thực cũng chỉ tiêu biểu ra là hệtư tưởng thuần tuý, là sự suy diễn hiện thực không xuất phát từ hiện thực mà xuấtphát từ biểu tượng.Khi một nhà tư tưởng loại đó xây dựng đạo đức mà pháp quyền không phải từnhững quan hệ xã hội hiện thực của những con người xung quanh mình, mà là từkhái niệm hay từ cái gọi là những yếu tố giản đơn nhất của xã hội, thì ông tadùng vật liệu gì cho công cuộc xây dựng đó ? Hiển nhiên là có hai loại vật liệu :một là, những tàn dư nghèo nàn của nội dung hiện thực có thể còn sót lại trongnhững trừu tượng đã được dùng làm cơ sở ; và hai là, cái nội dung mà nhà tưtưởng của chúng ta rút từ trong ý thức của bản thân ra để đ ưa vào những cái ấy.ông ta tìm thấy được cái gì trong ý thức của ông ta ? Phần lớn là những quan điểmvề đạo đức và pháp lý, những quan điểm này là biểu hiện ít nhiều phù hợp, - khẳngđịnh hay phủ định, ủng hộ hay phản đối, - của những điều kiện xã hội và chính trịtrong đó ông ta sống ; ngoài ra, có thể là những quan niệm mượn từ trong nhữngsách báo tương ứng ; và cuối cùng, có thể là những ý kiến kỳ cục của cá nhân ôngta. Dù cho nhà tư tưởng của chúng ta có làm gì đi nữa thì hiện thực lịch sử mà ôngta đã nép ra khỏi cửa lớn bây giờ lại trở vào bằng cửa sổ, và trong khi ông ta tin làđã phác ra được một học thuyết về đạo đức và pháp quyền cho tất cả các thế giớivà tất cả các thời đại, thì trên thực tế ông ta chỉ tạo ra được một hình ảnh méo mó,- vì bị rách khỏi cơ sở hiện thực của nó, - lộn ngược như trong một tấm gươnglõm, của những trào lưu bảo thủ hoặc cách mạng trong thời đại ông ta.Vậy là ông Đuy-rinh phân chia xã hội thành những yếu tố giản đơn nhất, và làmnhư vậy ông thấy rằng cái xã hội giản đơn nhất ít ra cũng gồm có hai người. Vớihai người này, ông Đuy-rinh bắt đầu vận dụng theo kiểu định đề. Thế là cái địnhđề cơ bản của đạo đức xuất hiện một cách tự nhiên :Hai ý chí con người, với tư cách là những ý chí như vậy, đều hoàn toàn bình đẳngvới nhau, và lúc đầu, không một bên nào có thể đưa ra một yêu cầu tích cực nàoChống Duyhring Iđối với bên kia. Điều đó nói lên đặc điểm của hình thức cơ bản của sự công bằngvề đạo đức, cũng như của sự công bằng của pháp lý, vì để phát triển những kháiniệm pháp lý cơ bản, chúng ta chỉ cần đến mối quan hệ hoàn toàn đơn giản và sơđẳng giữa hai người.Hai người hay hai ý chí con người, với tư cách là như vậy, đều hoàn toàn bìnhđẳng với nhau - đó chẳng những không phải là một định đề mà thậm chí lại là mộtsự cường điệu quá đáng. Trước hết, hai người, - ngay cả với tư cách là như vậy -cũng đã có thể không ngang nhau về giới tính, và sự thực đơn giản ấy lập tức sẽdẫn chúng ta đi đến chỗ nghĩ rằng những yếu tố giản đơn nhất của xã hội - nếu tạmthời chúng ta tán thành cái trò trẻ con này - không phải là hai người, mà là mộtngười đàn ông và một người đàn bà họp thành một gia đình, hình thức đơn giảnnhất và đầu tiên của quan hệ xã hội nhằm mục đích sản xuất. Nhưng điều nàykhông hợp với ông Đuy-rinh chút nào. Vì một là, hai người sáng lập ra xã hội phảiđược làm cho hết sức bình đẳng, và hai là, ngay cả ô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chống Duyhring triết học chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa mác lenin học thuyết chính trịTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
112 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 220 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
15 trang 175 0 0
-
19 trang 174 0 0