![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 1: Đối tượng và phương pháp
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế chính trị học Khoa kinh tế chính trị, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học nghiên cứu những quy luật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người. Sản xuất và trao đổi là hai chức năng khác nhau. Có thể có sản xuất mà không có trao đổi; còn trao đổi - chính vì trao đổi nhát thiết phải là trao đổi sản phẩm - thì không thể có nếu không có sản xuất. Mỗi chức năng trong hai chức năng xã hội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 1: Đối tượng và phương phápChống Duyhring II Kinh tế chính trị học Chương 1: Đối tượng và phương pháp Phần thứ hai Kinh tế chính trị họcKhoa kinh tế chính trị, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học nghiên cứu những quyluật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xãhội loài người. Sản xuất và trao đổi là hai chức năng khác nhau. Có thể có sản xuấtmà không có trao đổi; còn trao đổi - chính vì trao đổi nhát thiết phải là trao đổi sảnphẩm - thì không thể có nếu không có sản xuất. Mỗi chức năng trong hai chứcnăng xã hội đó đều chịu ảnh hưởng phần lớn là của những tác động đặc biệt, bênngoài, và vì vậy mà phần lớn cũng có những quy luật riêng và đặc biệt của nó.Nhưng mặt khác, hai chức năng đó luôn luôn quy định lẫn nhau và ảnh hưởng lẫnnhau đến mức người ta có thể gọi hai chức năng đó là hoành độ và tung độ của conđường cong kinh tế.Những điều kiện trong đó người ta sản xuất và trao đổi, đến thay đổi theo từngnước, và trong mỗi nước, lại thay đổi theo từng thế hệ. Bởi vậy, không thể có mộtkhoa kinh tế chính trị duy nhất cho tất cả mọi nước và tất cả mọi thời đại lịch sửđược. Từ chiếc cung và mũi tên, từ con dao bằng đá và những quan hệ trao đổidiễn ra dưới hình thức ngoại lệ của người dã man, cho đến cái máy hơi nước mạnhnghìn sức ngựa, cho đến cái máy dệt, cho đến đường sắt và đến Ngân hàng Anh,có một khoảng cách rất lớn. Người ở quần đảo Đất lửa chưa đạt đến nền sản xuấthàng loạt và thương nghiệp thế giới, mà cũng chưa có đầu cơ kỳ phiếu hoặc hiệntượng sở giao dịch bị phá sản. Kẻ nào muốn đưa những quy luật giống nhau vàokhoa kinh tế chính trị của quần đảo Đất lửa và khoa kinh tế chính trị của nước Anhhiện nay thì kẻ đó rõ ràng chẳng được cái gì hết ngoài những điều chung chungtầm thường nhất. Vậy khoa kinh tế chính trị, về cơ bản là một khoa học có tínhChống Duyhring II Kinh tế chính trị họcchất lịch sử. Nó nghiên cứu một vật liệu có tính chất lịch sử, nghĩa là một vật liệuluôn luôn biến đổi; trước hết có nghiên cứu những quy luật đặc thù của từng giaiđoạn phát triển cá biệt của sản xuất và của trao đổi, và chỉ sau khi kết thúc côngviệc nghiên cứu đó nó mới có thể xác lập một vài quy luật hoàn toàn có tính chấtphổ biến, thích dụng nói chung cho sản xuất và trao đổi. Tuy vậy, lẽ dĩ nhiên lànhững quy luật thích dụng cho những phương thức sản xuất và những hình thứctrao đổi nhất định, cũng thích dụng cho tất cả những thời kỳ lịch sử nào cũng cónhững phương thức sản xuất và hình thức trao đổi như thế. Ví dụ, cùng với việcdùng tiền kim loại thì một loạt quy luật cũng phát huy tác dụng, những quy luậtnày vẫn thích dụng cho tất cả mọi nước nào và mọi giai đoạn lịch sử nào trong đótiền kim loại được dùng làm phương tiện trao đổi.Cùng với phương thức sản xuất và trao đổi của một xã hội nhất định trong lịch sửvà cùng với những tiền đề lịch sử của xã hội đó, thì phương thức phân phối sảnphẩm đồng thời cũng đã cho sẵn. Trong công xã thị tộc hay công xã nông thôn cóchế độ công hữu về ruộng đất, tất cả các dân tộc văn minh đều b ước vào lịch sửcùng với công xã đó, hay với những tàn dư rất dễ nhận thấy của nó, thì một sựphân phối sản phẩm khá đồng đều là điều hoàn toàn tự nhiên; nơi nào có sự phânphối sản phẩm khá đồng đều rõ rệt hơn giữa các thành viên, thì đó là dấu hiệu củabước đầu tan rã của công xã. Nền nông nghiệp lớn, cũng như nền công nghiệpnhỏ, đều có những hình thức phân phối rất khác nhau tuỳ theo những tiền đề lịchsử làm cơ sở cho nền nông nghiệp ấy phát triển. Nhưng rõ ràng là nền nông nghiệplớn bao giờ cũng quyết định một sự phân phối hoàn toàn khác với nền nôngnghiệp nhỏ; rõ ràng là nền nông nghiệp lớn lấy sự đối lập giai cấp làm tiền đề haytạo ra sự đối lập giai cấp, chủ nô là nô lệ, lãnh chúa và nông nô, nhà tư bản vàcông nhân làm thuê, còn nền nông nghiệp nhỏ thì hoàn toàn không nhất thiết phảigây ra những sự phân biệt giai cấp giữa những cá nhân tham gia sản xuất nôngnghiệp, và trái lại chỉ riêng sự tồn tại của những sự phân biệt đó cũng đã nói lênbước đầu tan rã của nền kinh tế tiểu nông. Việc lưu hành và phổ biến tiền kim loạiChống Duyhring II Kinh tế chính trị họcở trong một nước mà từ trước đến nay chỉ có nền kinh tế sự tự nhiên ngự trị haynền kinh tế tự nhiên chiếm ưu thế, thì bao giờ cũng gắn liền với một sự đảo lộnchậm hơn hay nhanh hơn của sự phân phối trước đây, hơn nữa sự đảo lộn đó diễnra một cách khiến cho sự bất bình đẳng trong phân phối giữa các cá nhân, tức là sựđối lập giữa kẻ giàu và người nghèo, ngày càng tăng thêm. Nền thủ công nghiệpphường hội địa phương thời trung cổ làm cho không thể có những nhà đại tư bảnvà những công nhân làm thuê suốt đời, cũng như đại công nghiệp hiện đại, nền tíndụng h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 1: Đối tượng và phương phápChống Duyhring II Kinh tế chính trị học Chương 1: Đối tượng và phương pháp Phần thứ hai Kinh tế chính trị họcKhoa kinh tế chính trị, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học nghiên cứu những quyluật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xãhội loài người. Sản xuất và trao đổi là hai chức năng khác nhau. Có thể có sản xuấtmà không có trao đổi; còn trao đổi - chính vì trao đổi nhát thiết phải là trao đổi sảnphẩm - thì không thể có nếu không có sản xuất. Mỗi chức năng trong hai chứcnăng xã hội đó đều chịu ảnh hưởng phần lớn là của những tác động đặc biệt, bênngoài, và vì vậy mà phần lớn cũng có những quy luật riêng và đặc biệt của nó.Nhưng mặt khác, hai chức năng đó luôn luôn quy định lẫn nhau và ảnh hưởng lẫnnhau đến mức người ta có thể gọi hai chức năng đó là hoành độ và tung độ của conđường cong kinh tế.Những điều kiện trong đó người ta sản xuất và trao đổi, đến thay đổi theo từngnước, và trong mỗi nước, lại thay đổi theo từng thế hệ. Bởi vậy, không thể có mộtkhoa kinh tế chính trị duy nhất cho tất cả mọi nước và tất cả mọi thời đại lịch sửđược. Từ chiếc cung và mũi tên, từ con dao bằng đá và những quan hệ trao đổidiễn ra dưới hình thức ngoại lệ của người dã man, cho đến cái máy hơi nước mạnhnghìn sức ngựa, cho đến cái máy dệt, cho đến đường sắt và đến Ngân hàng Anh,có một khoảng cách rất lớn. Người ở quần đảo Đất lửa chưa đạt đến nền sản xuấthàng loạt và thương nghiệp thế giới, mà cũng chưa có đầu cơ kỳ phiếu hoặc hiệntượng sở giao dịch bị phá sản. Kẻ nào muốn đưa những quy luật giống nhau vàokhoa kinh tế chính trị của quần đảo Đất lửa và khoa kinh tế chính trị của nước Anhhiện nay thì kẻ đó rõ ràng chẳng được cái gì hết ngoài những điều chung chungtầm thường nhất. Vậy khoa kinh tế chính trị, về cơ bản là một khoa học có tínhChống Duyhring II Kinh tế chính trị họcchất lịch sử. Nó nghiên cứu một vật liệu có tính chất lịch sử, nghĩa là một vật liệuluôn luôn biến đổi; trước hết có nghiên cứu những quy luật đặc thù của từng giaiđoạn phát triển cá biệt của sản xuất và của trao đổi, và chỉ sau khi kết thúc côngviệc nghiên cứu đó nó mới có thể xác lập một vài quy luật hoàn toàn có tính chấtphổ biến, thích dụng nói chung cho sản xuất và trao đổi. Tuy vậy, lẽ dĩ nhiên lànhững quy luật thích dụng cho những phương thức sản xuất và những hình thứctrao đổi nhất định, cũng thích dụng cho tất cả những thời kỳ lịch sử nào cũng cónhững phương thức sản xuất và hình thức trao đổi như thế. Ví dụ, cùng với việcdùng tiền kim loại thì một loạt quy luật cũng phát huy tác dụng, những quy luậtnày vẫn thích dụng cho tất cả mọi nước nào và mọi giai đoạn lịch sử nào trong đótiền kim loại được dùng làm phương tiện trao đổi.Cùng với phương thức sản xuất và trao đổi của một xã hội nhất định trong lịch sửvà cùng với những tiền đề lịch sử của xã hội đó, thì phương thức phân phối sảnphẩm đồng thời cũng đã cho sẵn. Trong công xã thị tộc hay công xã nông thôn cóchế độ công hữu về ruộng đất, tất cả các dân tộc văn minh đều b ước vào lịch sửcùng với công xã đó, hay với những tàn dư rất dễ nhận thấy của nó, thì một sựphân phối sản phẩm khá đồng đều là điều hoàn toàn tự nhiên; nơi nào có sự phânphối sản phẩm khá đồng đều rõ rệt hơn giữa các thành viên, thì đó là dấu hiệu củabước đầu tan rã của công xã. Nền nông nghiệp lớn, cũng như nền công nghiệpnhỏ, đều có những hình thức phân phối rất khác nhau tuỳ theo những tiền đề lịchsử làm cơ sở cho nền nông nghiệp ấy phát triển. Nhưng rõ ràng là nền nông nghiệplớn bao giờ cũng quyết định một sự phân phối hoàn toàn khác với nền nôngnghiệp nhỏ; rõ ràng là nền nông nghiệp lớn lấy sự đối lập giai cấp làm tiền đề haytạo ra sự đối lập giai cấp, chủ nô là nô lệ, lãnh chúa và nông nô, nhà tư bản vàcông nhân làm thuê, còn nền nông nghiệp nhỏ thì hoàn toàn không nhất thiết phảigây ra những sự phân biệt giai cấp giữa những cá nhân tham gia sản xuất nôngnghiệp, và trái lại chỉ riêng sự tồn tại của những sự phân biệt đó cũng đã nói lênbước đầu tan rã của nền kinh tế tiểu nông. Việc lưu hành và phổ biến tiền kim loạiChống Duyhring II Kinh tế chính trị họcở trong một nước mà từ trước đến nay chỉ có nền kinh tế sự tự nhiên ngự trị haynền kinh tế tự nhiên chiếm ưu thế, thì bao giờ cũng gắn liền với một sự đảo lộnchậm hơn hay nhanh hơn của sự phân phối trước đây, hơn nữa sự đảo lộn đó diễnra một cách khiến cho sự bất bình đẳng trong phân phối giữa các cá nhân, tức là sựđối lập giữa kẻ giàu và người nghèo, ngày càng tăng thêm. Nền thủ công nghiệpphường hội địa phương thời trung cổ làm cho không thể có những nhà đại tư bảnvà những công nhân làm thuê suốt đời, cũng như đại công nghiệp hiện đại, nền tíndụng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chống Duyhring triết học chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa mác lenin học thuyết chính trịTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
112 trang 301 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 233 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 232 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 229 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 182 0 0 -
19 trang 176 0 0
-
15 trang 176 0 0