Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 2: Lý luận về bạo lực
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Trong hệ thống của tôi, quan hệ giữa chính trị chung với những hình thức của pháp quyền kinh tế đã được quy định một cách thật dứt khoát, và đồng thời thật độc đáo, đến mức là việc đặc biệt giới thiệu nó để giúp cho nghiên cứu được dễ dàng cũng không phải là thừa. Hình thức của những quan hệ chính trị là cái cơ bản có tính chất lịch sử, còn những quan hệ thuộc về kinh tế thì chỉ là một hậu quả hay một trường hợp đặc biệt, và vì vậy bao giờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 2: Lý luận về bạo lựcChống Duyhring II Kinh tế chính trị học Chương 2: Lý luận về bạo lựcTrong hệ thống của tôi, quan hệ giữa chính trị chung với những hình thức củapháp quyền kinh tế đã được quy định một cách thật dứt khoát, và đồng thời thậtđộc đáo, đến mức là việc đặc biệt giới thiệu nó để giúp cho nghiên cứu được dễdàng cũng không phải là thừa. Hình thức của những quan hệ chính trị là cái cơ bảncó tính chất lịch sử, còn những quan hệ thuộc về kinh tế thì chỉ là một hậu quả haymột trường hợp đặc biệt, và vì vậy bao giờ chúng cũng là những sự kiện thứ yếu.Một vài hệ thống trong những hệ thống xã hội chủ nghĩa mới nhất lấy cái biểuhiện bề ngoài rõ rệt của một quan hệ hoàn toàn trái ngược làm nguyên tắc chỉ đạo,bằng cách khẳng định rằng những hình thức lệ thuộc chính trị dường như mọc lêntừ những trạng thái kinh tế. Dĩ nhiên những hậu qủa thuộc loại thứ yếu đó với tưcách là như vậy có tồn tại và đặc biệt bộc lộ rõ hiện nay; nhưng vẫn cần phải tìmcái có trước trong bạo lực chính trị trực tiếp, chứ không phải trong một lực lượngkinh tế gián tiếp.Ở một đoạn khác cũng vậy, ở đó ông Đuy-ring cũngxuất phát từ luận điểm cho rằng những trạng thái chính trị là nguyên nhân quyếtđịnh của tình hình kinh tế và mối quan hệ ngược lại chỉ là một sự tác động ngượctrở lại thuộc loại thứ yếu mà thôi... chừng nào mà người ta còn coi tập đoàn chínhtrị không phải là tồn tại cho bản thân nó, không phải là điểm xuát phát, mà chỉ làmột phương tiện để kiểm miệng ăn, thì dù có làm ra vẻ một nhà xã hội chủ nghĩacấp tiền hay một nhà cách mạng đi nữa, người ta cũng vẫn ấn giấu trong người khánhiều tính phản động.Lý luận của ông Đuy-rinh là như vậy đó. Ở đây và ở nhiều đoạn khác nữa, lý luậnđó chỉ được tuyên bố một cách giản đơn, có thể nói như là ban một sắc lệnh vậy.Suốt ba tập dầy cộp, không hề thấy đoạn nào có ý định dù là một ý định hết sứcChống Duyhring II Kinh tế chính trị họcnhỏ bé - chứng minh hay bác bỏ ý kiến đối địch. Và ngay cả khi những luận cứ cóthể rẻ như bèo, ông Đuy-rinh cũng không đưa ra cho chúng ta một luận cứ nào cả.Vì rằng vấn đề đã được chứng thực bằng cái câu chuyện về tội tổ tông nổi tiếng,trong đó Robinson đã nô dịch anh chàng Thứ Sáu. Đó là một hành vi bạo lực, dođó là một hành vi chính trị. Và vì sự nô dịch đó là điểm xuất phát và là sự kiện cơbản của toàn bộ lịch sử từ trước tới nay, và vì nó đã làm cho lịch sử phải mắc cáitội tổ tông là sự bất công, hơn nữa lại mắc một cách trầm trọng đến nỗi trongnhững thời kỳ lịch sử sau này, tội đó mới chỉ được giảm nhẹ đi và biến thànhnhững hình thức phụ thuộc kinh tế gián tiếp hơn; mặt khác, vì toàn bộ chế độ sởhữu cưỡng bức cho đến nay vẫn còn có hiệu lực, cũng đều dựa trên sự nô dịchđầu tiên đó, cho nên rõ ràng là tất cả mọi hiện tượng kinh tế đều cần phải đượcgiải thích bằng những nguyên nhân chính trị, cụ thể là bằng bạo lực. Và kẻ nàokhông thoả mãn với sự giải thích đó, thì kẻ đó là một tên phản động giấu mặt.Trước hết, chúng ta nhận thấy rằng cần phải yêu bản thân như ông Đuy-ring để cóthể coi cái ý kiến chiến thắng độc đáo chút nào đó là một ý kiến độc đáo. Quanniệm cho rằng dường như những hành động chính trị lớn lao là nhân tố quyết địnhtrong lịch sử là một quan niệm cũng cũ rích như chính ngay việc viết sử, và đó lànguyên nhân chủ yếu khiến cho chúng ta còn rất ít tài liệu về sự phát triển của cácdân tộc, lặng lẽ diễn ra đằng sau những màn kịch ồn ào đó, và là động lực thật sựthúc đẩy sự vật tiến lên. Quan niệm đó đã thống trị toàn bộ quan niệm lịch sửtrước đây và mãi đến thời kỳ phục tích mới bị các nhà sử học tư sản Pháp làm cholay chuyển; ở đây, điểm độc đáo duy nhất là ở chỗ ông Đuy-rinh một lần nữa lạichẳng biết gì hết về tất cả những điều đó.Tiếp nữa, cứ hãy tạm cho ông Đuy-rinh có lý khi ông nói rằng toàn bộ lịch sử chođến ngày nay có thể quy thành việc người nô dịch người, nhưng như thế chúng tacũng vẫn còn xa mới đụng được đến thực chất của vấn đề. Vì trước tiên, mọi câuhỏi sẽ được đặt ra: Robinson cần phải nô dịch anh chàng Thứ Sáu để làm gì? ChỉChống Duyhring II Kinh tế chính trị họcgiản đơn vì sự thích thú chăng? Tuyện đối không phải thế. Trái lại, chúng ta thấyrằng anh chàng Thứ Sáu bị cưỡng bức đẩy vào tình trạng một kẻ nô lệ hay mộtcông cụ giản đơn làm những công việc kinh tế, và vì vậy cũng sẽ chỉ được duy trìnhư một công cụ thôi. Robinson chỉ nô dịch anh chàng Thứ Sáu để anh chàngThứ Sáu làm việc cho lợi ích của Robinson. Và làm thế nào mà Robinson lại cóthể thu được lợi nhờ lao động của anh chàng Thứ Sau? Chính chỉ vì bằng lao độngcủa mình, anh chàng Thứ Sáu sản xuất ra nhều tư liệu sinh hoạt hơn cái phần tưliệu sinh hoạt mà Robinson buộc phải cấp cho anh chàng Thứ Sáu để cho anh tavẫn có thể lao động được. Vậy, trái với điều quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 2: Lý luận về bạo lựcChống Duyhring II Kinh tế chính trị học Chương 2: Lý luận về bạo lựcTrong hệ thống của tôi, quan hệ giữa chính trị chung với những hình thức củapháp quyền kinh tế đã được quy định một cách thật dứt khoát, và đồng thời thậtđộc đáo, đến mức là việc đặc biệt giới thiệu nó để giúp cho nghiên cứu được dễdàng cũng không phải là thừa. Hình thức của những quan hệ chính trị là cái cơ bảncó tính chất lịch sử, còn những quan hệ thuộc về kinh tế thì chỉ là một hậu quả haymột trường hợp đặc biệt, và vì vậy bao giờ chúng cũng là những sự kiện thứ yếu.Một vài hệ thống trong những hệ thống xã hội chủ nghĩa mới nhất lấy cái biểuhiện bề ngoài rõ rệt của một quan hệ hoàn toàn trái ngược làm nguyên tắc chỉ đạo,bằng cách khẳng định rằng những hình thức lệ thuộc chính trị dường như mọc lêntừ những trạng thái kinh tế. Dĩ nhiên những hậu qủa thuộc loại thứ yếu đó với tưcách là như vậy có tồn tại và đặc biệt bộc lộ rõ hiện nay; nhưng vẫn cần phải tìmcái có trước trong bạo lực chính trị trực tiếp, chứ không phải trong một lực lượngkinh tế gián tiếp.Ở một đoạn khác cũng vậy, ở đó ông Đuy-ring cũngxuất phát từ luận điểm cho rằng những trạng thái chính trị là nguyên nhân quyếtđịnh của tình hình kinh tế và mối quan hệ ngược lại chỉ là một sự tác động ngượctrở lại thuộc loại thứ yếu mà thôi... chừng nào mà người ta còn coi tập đoàn chínhtrị không phải là tồn tại cho bản thân nó, không phải là điểm xuát phát, mà chỉ làmột phương tiện để kiểm miệng ăn, thì dù có làm ra vẻ một nhà xã hội chủ nghĩacấp tiền hay một nhà cách mạng đi nữa, người ta cũng vẫn ấn giấu trong người khánhiều tính phản động.Lý luận của ông Đuy-rinh là như vậy đó. Ở đây và ở nhiều đoạn khác nữa, lý luậnđó chỉ được tuyên bố một cách giản đơn, có thể nói như là ban một sắc lệnh vậy.Suốt ba tập dầy cộp, không hề thấy đoạn nào có ý định dù là một ý định hết sứcChống Duyhring II Kinh tế chính trị họcnhỏ bé - chứng minh hay bác bỏ ý kiến đối địch. Và ngay cả khi những luận cứ cóthể rẻ như bèo, ông Đuy-rinh cũng không đưa ra cho chúng ta một luận cứ nào cả.Vì rằng vấn đề đã được chứng thực bằng cái câu chuyện về tội tổ tông nổi tiếng,trong đó Robinson đã nô dịch anh chàng Thứ Sáu. Đó là một hành vi bạo lực, dođó là một hành vi chính trị. Và vì sự nô dịch đó là điểm xuất phát và là sự kiện cơbản của toàn bộ lịch sử từ trước tới nay, và vì nó đã làm cho lịch sử phải mắc cáitội tổ tông là sự bất công, hơn nữa lại mắc một cách trầm trọng đến nỗi trongnhững thời kỳ lịch sử sau này, tội đó mới chỉ được giảm nhẹ đi và biến thànhnhững hình thức phụ thuộc kinh tế gián tiếp hơn; mặt khác, vì toàn bộ chế độ sởhữu cưỡng bức cho đến nay vẫn còn có hiệu lực, cũng đều dựa trên sự nô dịchđầu tiên đó, cho nên rõ ràng là tất cả mọi hiện tượng kinh tế đều cần phải đượcgiải thích bằng những nguyên nhân chính trị, cụ thể là bằng bạo lực. Và kẻ nàokhông thoả mãn với sự giải thích đó, thì kẻ đó là một tên phản động giấu mặt.Trước hết, chúng ta nhận thấy rằng cần phải yêu bản thân như ông Đuy-ring để cóthể coi cái ý kiến chiến thắng độc đáo chút nào đó là một ý kiến độc đáo. Quanniệm cho rằng dường như những hành động chính trị lớn lao là nhân tố quyết địnhtrong lịch sử là một quan niệm cũng cũ rích như chính ngay việc viết sử, và đó lànguyên nhân chủ yếu khiến cho chúng ta còn rất ít tài liệu về sự phát triển của cácdân tộc, lặng lẽ diễn ra đằng sau những màn kịch ồn ào đó, và là động lực thật sựthúc đẩy sự vật tiến lên. Quan niệm đó đã thống trị toàn bộ quan niệm lịch sửtrước đây và mãi đến thời kỳ phục tích mới bị các nhà sử học tư sản Pháp làm cholay chuyển; ở đây, điểm độc đáo duy nhất là ở chỗ ông Đuy-rinh một lần nữa lạichẳng biết gì hết về tất cả những điều đó.Tiếp nữa, cứ hãy tạm cho ông Đuy-rinh có lý khi ông nói rằng toàn bộ lịch sử chođến ngày nay có thể quy thành việc người nô dịch người, nhưng như thế chúng tacũng vẫn còn xa mới đụng được đến thực chất của vấn đề. Vì trước tiên, mọi câuhỏi sẽ được đặt ra: Robinson cần phải nô dịch anh chàng Thứ Sáu để làm gì? ChỉChống Duyhring II Kinh tế chính trị họcgiản đơn vì sự thích thú chăng? Tuyện đối không phải thế. Trái lại, chúng ta thấyrằng anh chàng Thứ Sáu bị cưỡng bức đẩy vào tình trạng một kẻ nô lệ hay mộtcông cụ giản đơn làm những công việc kinh tế, và vì vậy cũng sẽ chỉ được duy trìnhư một công cụ thôi. Robinson chỉ nô dịch anh chàng Thứ Sáu để anh chàngThứ Sáu làm việc cho lợi ích của Robinson. Và làm thế nào mà Robinson lại cóthể thu được lợi nhờ lao động của anh chàng Thứ Sau? Chính chỉ vì bằng lao độngcủa mình, anh chàng Thứ Sáu sản xuất ra nhều tư liệu sinh hoạt hơn cái phần tưliệu sinh hoạt mà Robinson buộc phải cấp cho anh chàng Thứ Sáu để cho anh tavẫn có thể lao động được. Vậy, trái với điều quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chống Duyhring triết học chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa mác lenin học thuyết chính trịTài liệu liên quan:
-
27 trang 352 2 0
-
112 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 231 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 180 0 0 -
15 trang 176 0 0
-
19 trang 175 0 0