Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 9: Những quy luật tự nhiên của kinh tế địa tô
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho đến nay, với tất cả ý muốn tốt đẹp nhất của mình, chúng ta vẫn không sao phát hiện được là làm thế nào mà ông Đuy-rinh lại có thể cho là: " đã đưa "vào lĩnh vực kinh tế học" một hệ thống mới, không những là tạm được đối với thời đại, mà còn có ý nghĩa chỉ đạo đối với thời đại nữa". Nhưng điều mà chúng ta đã không thể thấy được trong lý luận về bạo lực, về giá trị và về tư bản, thì có thể là chúng ta sẽ thấy rõ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 9: Những quy luật tự nhiên của kinh tế địa tô Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học Chương 9: Những quy luật tự nhiên của kinh tế địa tô Cho đến nay, với tất cả ý muốn tốt đẹp nhất của mình, chúng ta vẫn không sao phát hiện được là làm thế nào mà ông Đuy-rinh lại có thể cho là: đã đưa vào lĩnh vực kinh tế học một hệ thống mới, không những là tạm được đối với thời đại, mà còn có ý nghĩa chỉ đạo đối với thời đại nữa. Nhưng điều mà chúng ta đã không thể thấy được trong lý luận về bạo lực, về giá trị và về tư bản, thì có thể là chúng ta sẽ thấy rõ như ban ngày khi chúng ta nghiên cứu những quy luật tự nhiên của kinh tế do ông Đuy-rinh nêu ra chăng. Bởi vì, như ông ta nói với cái tính mới mẻ và sắc sảo thông thường của ông ta. Thắng lợi của tính khoa học cao là ở chỗ vượt lên trên những sự mô tả và phân chia một cách đơn giản vật liệu có tính chất, dễ đi đến những quan điểm sinh động làm sáng tỏ sự sáng tạo. Vì vậy, việc hiểu biết các quy luật là một sự hiểu biết hoàn thiện nhất, vì nó chỉ cho chúng ta thấy một quá trình này qui định một quá trình khác như thế nào Thế là cái quy luật tự nhiên đầu tiên của mọi nền kinh tế đã được ông Đuy-rinh đặc biệt phát hiện ra. Rất lạ lùng là Adam Smith không những đã không đặt lên hàng đầu cái nhân tố quan trọng nhất của mọi sự phát triển kinh tế, mà thậm chí còn đặc biệt không nếu nó lên, và như vậy là ông ta đã vô tình hạ thấp cái lực lượng đã in dấu ấn của nó lên sự phát triển hiện nay của châu âu xuống một vai trò phụ thuộc. Quy luật cơ bản phải được đặt lên hàng đầu ấy là quy luật của trang bị kỹ thuật, thậm chí có Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học thể nói là quy luật của việc vũ trang cho lực lượng kinh tế tự nhiên có sẵn của con người ta. Cái quy luật cơ bản ấy, do ông Đuy-rinh phát hiện ra, là như sau : Quy luật số 1: Hiệu suất của các tư liệu kinh tế, tức là của các tài nguyên tự nhiên và của sức lực của con người, đã được nâng cao nhờ những phát minh và phát hiện. Thật là đáng kinh ngạc. ông Đuy-rinh đối xử với chúng ta chẳng khác gì anh hề của Moliere đã đối xử với chàng trưởng giả học làm sang mà anh ta bảo chi biết một điều mới mẻ là suốt đời chàng ta đã làm văn xuôi mà không hề biết rằng mình đã làm văn xuôi[71]. Những phát minh và phát hiện, trong nhiều trường hợp, làm tăng sức sản xuất của lao động (nhưng trong rất nhiều trường hợp cũng không nâng cao sức sản xuất của lao động, như cái đống giấy lộn đồ sộ lưu trữ trong tất cả các sở cấp bằng phát minh trên thế giới đã chứng minh), điều đó chúng ta đã biết từ lâu rồi; nhưng điều tầm thường quá ư cũ rích đó lại là quy luật cơ bản của toàn bộ khoa kinh tế học- lời giải thích đó chúng ta nhờ ông Đuy-rinh mới có được. Nếu thắng lợi của tinh khoa học cao trong khoa kinh tế học, cũng nh ư trong triết học, chỉ là ở chỗ đặt cho bất cứ một điều đã nhàm nào một cái tên rất kêu, chỉ là ở chỗ loa lên rằng đó là một quy luật tự nhiên, hay thậm chí là quy luật cơ bản nữa, thì cái cơ sở sâu xa hơn và sự đảo lộn khoa học như thế bất kỳ ai cũng có thể thực sự làm được, ngay cả ban biên tập báo Volks - Zeitung ở Béc- lin. Trong trường hợp này nói một cách thật chặt chẽ thì chúng ta sẽ buộc phải áp dụng đối với chính ông Đuy-rinh lời phán xét của ông ta đối với Plato như sau : Tuy nhiên nếu một điều gì giống như thế lại được coi là sự sáng suốt về kinh tế chính trị, thì tác giả của những Cơ sở phê phán[72] sẽ chia xẻ sự sáng suốt ấy với bất cứ kẻ nào nói chung đã nghĩ ra một cái gì đó - hay thậm chí nói ba hoa về một cái gì đó, - về những sự thật quá rõ ràng. Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học Ví dụ, nếu chúng ta nói : súc vật ăn, thì chúng ta đã nói lên một chân lý vĩ đại mà không hề hay biết ; vì chúng ta chỉ cần nói rằng quy luật cơ bản của mọi đời sống của súc vật là ăn, thế là chúng ta đã đảo lộn toàn bộ khoa động vật học. Quy luật số 2, Phân công lao động : Việc chia các nghề ra và việc phân chia các hoạt động làm cho năng suất lao động tăng lên. Trong chừng mực mà điều đó đúng, thì đó cũng là một điều mà ai cũng biết kể từ thời Adam Smith. Còn điều đó đúng trong chừng mực nào thì trong phần thứ ba, chúng ta sẽ biết. Quy luật số 3: Khoảng cách và sự chuyên chở là những nguyên nhân chủ yếu đang ngăn trở và làm dễ dàng sự hiệp đồng của các lực lượng sản xuất. Quy luật số 4 : Nước công nghiệp có một dung lượng về dân cư vô cùng lớn hơn so với nước nông nghiệp. Quy luật số 5 : Trong kinh tế, không có cái gì xảy ra mà không nhằm một lợi ích vật chất. Đó là những quy luật tự nhiên mà ông Đuy-rinh dựa vào để xây dựng khoa kinh tế mới của mình. ông ta vẫn trung thành với phương pháp của ông ta mà chúng tôi đã trình bày trong phần triết học. Một vài điều hiển nhiên, tầm thường đến chán ngấy, hơn nữa thường lại được diễn đạt sai lạc, tạo thành nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học - Chương 9: Những quy luật tự nhiên của kinh tế địa tô Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học Chương 9: Những quy luật tự nhiên của kinh tế địa tô Cho đến nay, với tất cả ý muốn tốt đẹp nhất của mình, chúng ta vẫn không sao phát hiện được là làm thế nào mà ông Đuy-rinh lại có thể cho là: đã đưa vào lĩnh vực kinh tế học một hệ thống mới, không những là tạm được đối với thời đại, mà còn có ý nghĩa chỉ đạo đối với thời đại nữa. Nhưng điều mà chúng ta đã không thể thấy được trong lý luận về bạo lực, về giá trị và về tư bản, thì có thể là chúng ta sẽ thấy rõ như ban ngày khi chúng ta nghiên cứu những quy luật tự nhiên của kinh tế do ông Đuy-rinh nêu ra chăng. Bởi vì, như ông ta nói với cái tính mới mẻ và sắc sảo thông thường của ông ta. Thắng lợi của tính khoa học cao là ở chỗ vượt lên trên những sự mô tả và phân chia một cách đơn giản vật liệu có tính chất, dễ đi đến những quan điểm sinh động làm sáng tỏ sự sáng tạo. Vì vậy, việc hiểu biết các quy luật là một sự hiểu biết hoàn thiện nhất, vì nó chỉ cho chúng ta thấy một quá trình này qui định một quá trình khác như thế nào Thế là cái quy luật tự nhiên đầu tiên của mọi nền kinh tế đã được ông Đuy-rinh đặc biệt phát hiện ra. Rất lạ lùng là Adam Smith không những đã không đặt lên hàng đầu cái nhân tố quan trọng nhất của mọi sự phát triển kinh tế, mà thậm chí còn đặc biệt không nếu nó lên, và như vậy là ông ta đã vô tình hạ thấp cái lực lượng đã in dấu ấn của nó lên sự phát triển hiện nay của châu âu xuống một vai trò phụ thuộc. Quy luật cơ bản phải được đặt lên hàng đầu ấy là quy luật của trang bị kỹ thuật, thậm chí có Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học thể nói là quy luật của việc vũ trang cho lực lượng kinh tế tự nhiên có sẵn của con người ta. Cái quy luật cơ bản ấy, do ông Đuy-rinh phát hiện ra, là như sau : Quy luật số 1: Hiệu suất của các tư liệu kinh tế, tức là của các tài nguyên tự nhiên và của sức lực của con người, đã được nâng cao nhờ những phát minh và phát hiện. Thật là đáng kinh ngạc. ông Đuy-rinh đối xử với chúng ta chẳng khác gì anh hề của Moliere đã đối xử với chàng trưởng giả học làm sang mà anh ta bảo chi biết một điều mới mẻ là suốt đời chàng ta đã làm văn xuôi mà không hề biết rằng mình đã làm văn xuôi[71]. Những phát minh và phát hiện, trong nhiều trường hợp, làm tăng sức sản xuất của lao động (nhưng trong rất nhiều trường hợp cũng không nâng cao sức sản xuất của lao động, như cái đống giấy lộn đồ sộ lưu trữ trong tất cả các sở cấp bằng phát minh trên thế giới đã chứng minh), điều đó chúng ta đã biết từ lâu rồi; nhưng điều tầm thường quá ư cũ rích đó lại là quy luật cơ bản của toàn bộ khoa kinh tế học- lời giải thích đó chúng ta nhờ ông Đuy-rinh mới có được. Nếu thắng lợi của tinh khoa học cao trong khoa kinh tế học, cũng nh ư trong triết học, chỉ là ở chỗ đặt cho bất cứ một điều đã nhàm nào một cái tên rất kêu, chỉ là ở chỗ loa lên rằng đó là một quy luật tự nhiên, hay thậm chí là quy luật cơ bản nữa, thì cái cơ sở sâu xa hơn và sự đảo lộn khoa học như thế bất kỳ ai cũng có thể thực sự làm được, ngay cả ban biên tập báo Volks - Zeitung ở Béc- lin. Trong trường hợp này nói một cách thật chặt chẽ thì chúng ta sẽ buộc phải áp dụng đối với chính ông Đuy-rinh lời phán xét của ông ta đối với Plato như sau : Tuy nhiên nếu một điều gì giống như thế lại được coi là sự sáng suốt về kinh tế chính trị, thì tác giả của những Cơ sở phê phán[72] sẽ chia xẻ sự sáng suốt ấy với bất cứ kẻ nào nói chung đã nghĩ ra một cái gì đó - hay thậm chí nói ba hoa về một cái gì đó, - về những sự thật quá rõ ràng. Chống Duyhring II Kinh tế chính trị học Ví dụ, nếu chúng ta nói : súc vật ăn, thì chúng ta đã nói lên một chân lý vĩ đại mà không hề hay biết ; vì chúng ta chỉ cần nói rằng quy luật cơ bản của mọi đời sống của súc vật là ăn, thế là chúng ta đã đảo lộn toàn bộ khoa động vật học. Quy luật số 2, Phân công lao động : Việc chia các nghề ra và việc phân chia các hoạt động làm cho năng suất lao động tăng lên. Trong chừng mực mà điều đó đúng, thì đó cũng là một điều mà ai cũng biết kể từ thời Adam Smith. Còn điều đó đúng trong chừng mực nào thì trong phần thứ ba, chúng ta sẽ biết. Quy luật số 3: Khoảng cách và sự chuyên chở là những nguyên nhân chủ yếu đang ngăn trở và làm dễ dàng sự hiệp đồng của các lực lượng sản xuất. Quy luật số 4 : Nước công nghiệp có một dung lượng về dân cư vô cùng lớn hơn so với nước nông nghiệp. Quy luật số 5 : Trong kinh tế, không có cái gì xảy ra mà không nhằm một lợi ích vật chất. Đó là những quy luật tự nhiên mà ông Đuy-rinh dựa vào để xây dựng khoa kinh tế mới của mình. ông ta vẫn trung thành với phương pháp của ông ta mà chúng tôi đã trình bày trong phần triết học. Một vài điều hiển nhiên, tầm thường đến chán ngấy, hơn nữa thường lại được diễn đạt sai lạc, tạo thành nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chống Duyhring triết học chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa mác lenin học thuyết chính trịTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
112 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 220 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
15 trang 175 0 0
-
19 trang 174 0 0