![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội - Chương 5: Nhà nước, gia đình, giáo dục
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.97 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua hai chương trên, chúng ta hầu như đã trình bầy hết nội dung kinh tế của "tổ chức xã hội chủ nghĩa mới" của ông Đuy-rinh. Nhiều lắm thì có lẽ cũng cần phải nhận xét thêm rằng "tầm quan sát của cái nhìn lịch sử" hoàn toàn không ngăn cản ông ra giữ gìn những lợi ích đặc biệt của mình, ngay cả khi không nói đến việc tiêu dùng thêm một cách vừa phải. Vì vậy phân công lao động cũ vẫn tồn tại trong xã hội xã hội chủ nghĩa, cho nên công xã kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội - Chương 5: Nhà nước, gia đình, giáo dụcChống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội Chương 5: Nhà nước, gia đình, giáo dục.Qua hai chương trên, chúng ta hầu như đã trình bầy hết nội dung kinh tế của tổchức xã hội chủ nghĩa mới của ông Đuy-rinh. Nhiều lắm thì có lẽ cũng cần phảinhận xét thêm rằng tầm quan sát của cái nhìn lịch sử hoàn toàn không ngăn cảnông ra giữ gìn những lợi ích đặc biệt của mình, ngay cả khi không nói đến việctiêu dùng thêm một cách vừa phải. Vì vậy phân công lao động cũ vẫn tồn tại trongxã hội xã hội chủ nghĩa, cho nên công xã kinh tế không những phải chú ý đếnnhững kiến trúc sư và những người đẩy xe, mà cũng còn phải chú ý đến cả nhữngnhà văn chuyên nghiệp, hơn nữa trong trường hợp này lại nảy ra vấn đề phải xử lýnhư thế nào đối với quyền tác giả. ông Đuy-rinh bận tâm đến vấn đề này hơn tất cảmọi vấn đề khác. Bất kỳ ở đâu, ví dụ như trong đoạn nói về Louis Blanc vàProudhon, vấn đề quyền tác giả cũng làm cho bạn đọc đến chán ngấy, để rồi cuốicùng nó được bôi bác ra trên chín trang trong tập Giáo trình và dưới hình thứcmột thứ thù lao cho lao động bí ẩn - hơn nữa người ta cũng không nói một lờinào là liệu sẽ có một sự tiêu dùng thêm vừa phải hay không - có đến được mộtcách an toàn trong cái hải cảng của xã hội xã hội chủ nghĩa. Một chương nói về vịtrí của những con bọ chét trong hệ thống tự nhiên của xã hội có lẽ cũng đúng chỗnhư thế, và dầu sao thì cũng đỡ chán hơn.Cuốn Triết học cấp cho chúng ta những lời chỉ dẫn chi tiết về chế độ nh à nướctương lai. Về mặt này, mặc dù Rousseau là bậc tiền bối lớn duy nhất của ôngĐuy-rinh, nhưng tác giả đó cũng vẫn đặt những cơ sở chưa đủ sâu sắc; người nốinghiệp sâu sắc hơn của ông đã sửa chữa thiếu sót đó một cách triệt để, bằng cáchpha loãng Rousseau đến cực điểm, và cũng trộn thêm vào đó một thứ cháo loãngChống Duyhring III Chủ nghĩa xã hộibố thí gồm những cặn bã của triết học pháp quyền của Hegel. Chủ quyền của cánhân là nền tảng của cái Nhà nước tương lai của ông Đuy-rinh: chủ quyền đó sẽkhông bị sự thống trị của đa số đè bẹp, trái lại chỉ bây giờ nó mới thực sự đạt tớiđỉnh cao nhất của nó. Điều đó diễn ra như thế nào? Rất đơn giản thôi.Nếu giả định rằng trong tất cả mọi phương hướng đều có những bản giao ướcgiữa người này với người khác, và nếu các bản giao ước ấy đều nhằm mục đíchgiúp đỡ lẫn nhau chống những vi phạm không chính đáng - thì lúc đó lực lượng đểduy trì các quyền sẽ chỉ có củng cố hơn lên mà thôi, và lúc đó sẽ không còn cómột quyền nào toát ra từ ưu thế đơn thuần của số đông đối với một cá nhân, haycủa đa số đối với thiểu số.Cái sức sống của trò ảo thuật của cái triết học hiện thực đã vượt qua được nhữngtrở ngại gay go nhất một cách dễ dàng như thế đó và nếu bạn đọc nghĩ rằng qua đóhọ chẳng biết thêm được một điều gì hơn trước cả, thì ông Đuy-rinh trả lời họ rằngkhông nên nhìn sự vật một cách khinh suất nh ư vậy được, bởi vìmột sai lầm nhỏ nhất trong quan niệm về vai trò của ý chí tập thể sẽ dẫn tới chỗthủ tiêu chủ quyền của cá nhân, và chỉ có chủ quyền đó mới là (!) cơ sở để rút ranhững quyền thực tế.ông Đuy-rinh đối xử với công chúng của mình một cách hoàn toàn thích đáng khiông ta chế giễu họ. Thậm chí ông ta còn có thể trắng trợn hơn nữa kia: các sinhviên môn triết học hiện thực có lẽ cũng không nhận thấy điều đó đâu.Chủ quyền cá nhân về thực chất là ở chỗcá nhân buộc phải phục tùng Nhà nước một cách tuyệt đối, nhưng sự cưỡng chếđó chỉ có lý do thích đáng chừng nào nó thật sự phục vụ cho công lý tự nhiên.Nhằm mục đích đó, thì sẽ có cả lập pháp và tư pháp, nhưng hai cái này phảinằm trong tay của toàn bộ tập thể; ngoài ra, lại còn có một sự liên minh phòngChống Duyhring III Chủ nghĩa xã hộithủ biểu hiện bằng sự cùng nhau phục vụ trong quân đội hay trong một cơ quanchấp hành nào đó để đảm bảo sự an ninh nội bộ,Tức là sẽ có cả quân đội, cảnh sát và hiến binh. Quả thật ông Đuy-rinh đã rất nhiềulần tỏ ra là một người Phổ tốt; ở đây, ông ta chứng minh rằng ông ta có quyềnđứng ngang với một người Phổ mẫu mực mà theo như lời ông bộ trưởng đã quá cốVon Rochow đã nói, thì lúc nào cũng mang người hiến binh của mình ở tronglòng. Nhưng loại hiến binh tương lai ấy không nguy hiểm bằng bọn Za-rucker[111] ngày nay. Mặc dầu loại hiến binh đó có gây ra những gì cho con người có chủquyền chăng nữa, thì người ấy bao giờ cũng có một điều an ủi là:Sự công bằng hay bất công mà người ấy gặp phải, tuỳ theo các trường hợp từphía xã hội tự do, không bao giờ có thể là một cái gì tệ hại hơn cái mà trạng thái tựnhiên cũng có thể mang đến!Và sau đó, sau khi đã làm cho chúng ta lại vấp phải một lần nữa vấn đề quyền tácgiả mà ông ta không thể không nói đến, ông Đuy-rinh còn quả quyết với chúng tarằng trong cái thế giới tương lai của ông ta sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội - Chương 5: Nhà nước, gia đình, giáo dụcChống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội Chương 5: Nhà nước, gia đình, giáo dục.Qua hai chương trên, chúng ta hầu như đã trình bầy hết nội dung kinh tế của tổchức xã hội chủ nghĩa mới của ông Đuy-rinh. Nhiều lắm thì có lẽ cũng cần phảinhận xét thêm rằng tầm quan sát của cái nhìn lịch sử hoàn toàn không ngăn cảnông ra giữ gìn những lợi ích đặc biệt của mình, ngay cả khi không nói đến việctiêu dùng thêm một cách vừa phải. Vì vậy phân công lao động cũ vẫn tồn tại trongxã hội xã hội chủ nghĩa, cho nên công xã kinh tế không những phải chú ý đếnnhững kiến trúc sư và những người đẩy xe, mà cũng còn phải chú ý đến cả nhữngnhà văn chuyên nghiệp, hơn nữa trong trường hợp này lại nảy ra vấn đề phải xử lýnhư thế nào đối với quyền tác giả. ông Đuy-rinh bận tâm đến vấn đề này hơn tất cảmọi vấn đề khác. Bất kỳ ở đâu, ví dụ như trong đoạn nói về Louis Blanc vàProudhon, vấn đề quyền tác giả cũng làm cho bạn đọc đến chán ngấy, để rồi cuốicùng nó được bôi bác ra trên chín trang trong tập Giáo trình và dưới hình thứcmột thứ thù lao cho lao động bí ẩn - hơn nữa người ta cũng không nói một lờinào là liệu sẽ có một sự tiêu dùng thêm vừa phải hay không - có đến được mộtcách an toàn trong cái hải cảng của xã hội xã hội chủ nghĩa. Một chương nói về vịtrí của những con bọ chét trong hệ thống tự nhiên của xã hội có lẽ cũng đúng chỗnhư thế, và dầu sao thì cũng đỡ chán hơn.Cuốn Triết học cấp cho chúng ta những lời chỉ dẫn chi tiết về chế độ nh à nướctương lai. Về mặt này, mặc dù Rousseau là bậc tiền bối lớn duy nhất của ôngĐuy-rinh, nhưng tác giả đó cũng vẫn đặt những cơ sở chưa đủ sâu sắc; người nốinghiệp sâu sắc hơn của ông đã sửa chữa thiếu sót đó một cách triệt để, bằng cáchpha loãng Rousseau đến cực điểm, và cũng trộn thêm vào đó một thứ cháo loãngChống Duyhring III Chủ nghĩa xã hộibố thí gồm những cặn bã của triết học pháp quyền của Hegel. Chủ quyền của cánhân là nền tảng của cái Nhà nước tương lai của ông Đuy-rinh: chủ quyền đó sẽkhông bị sự thống trị của đa số đè bẹp, trái lại chỉ bây giờ nó mới thực sự đạt tớiđỉnh cao nhất của nó. Điều đó diễn ra như thế nào? Rất đơn giản thôi.Nếu giả định rằng trong tất cả mọi phương hướng đều có những bản giao ướcgiữa người này với người khác, và nếu các bản giao ước ấy đều nhằm mục đíchgiúp đỡ lẫn nhau chống những vi phạm không chính đáng - thì lúc đó lực lượng đểduy trì các quyền sẽ chỉ có củng cố hơn lên mà thôi, và lúc đó sẽ không còn cómột quyền nào toát ra từ ưu thế đơn thuần của số đông đối với một cá nhân, haycủa đa số đối với thiểu số.Cái sức sống của trò ảo thuật của cái triết học hiện thực đã vượt qua được nhữngtrở ngại gay go nhất một cách dễ dàng như thế đó và nếu bạn đọc nghĩ rằng qua đóhọ chẳng biết thêm được một điều gì hơn trước cả, thì ông Đuy-rinh trả lời họ rằngkhông nên nhìn sự vật một cách khinh suất nh ư vậy được, bởi vìmột sai lầm nhỏ nhất trong quan niệm về vai trò của ý chí tập thể sẽ dẫn tới chỗthủ tiêu chủ quyền của cá nhân, và chỉ có chủ quyền đó mới là (!) cơ sở để rút ranhững quyền thực tế.ông Đuy-rinh đối xử với công chúng của mình một cách hoàn toàn thích đáng khiông ta chế giễu họ. Thậm chí ông ta còn có thể trắng trợn hơn nữa kia: các sinhviên môn triết học hiện thực có lẽ cũng không nhận thấy điều đó đâu.Chủ quyền cá nhân về thực chất là ở chỗcá nhân buộc phải phục tùng Nhà nước một cách tuyệt đối, nhưng sự cưỡng chếđó chỉ có lý do thích đáng chừng nào nó thật sự phục vụ cho công lý tự nhiên.Nhằm mục đích đó, thì sẽ có cả lập pháp và tư pháp, nhưng hai cái này phảinằm trong tay của toàn bộ tập thể; ngoài ra, lại còn có một sự liên minh phòngChống Duyhring III Chủ nghĩa xã hộithủ biểu hiện bằng sự cùng nhau phục vụ trong quân đội hay trong một cơ quanchấp hành nào đó để đảm bảo sự an ninh nội bộ,Tức là sẽ có cả quân đội, cảnh sát và hiến binh. Quả thật ông Đuy-rinh đã rất nhiềulần tỏ ra là một người Phổ tốt; ở đây, ông ta chứng minh rằng ông ta có quyềnđứng ngang với một người Phổ mẫu mực mà theo như lời ông bộ trưởng đã quá cốVon Rochow đã nói, thì lúc nào cũng mang người hiến binh của mình ở tronglòng. Nhưng loại hiến binh tương lai ấy không nguy hiểm bằng bọn Za-rucker[111] ngày nay. Mặc dầu loại hiến binh đó có gây ra những gì cho con người có chủquyền chăng nữa, thì người ấy bao giờ cũng có một điều an ủi là:Sự công bằng hay bất công mà người ấy gặp phải, tuỳ theo các trường hợp từphía xã hội tự do, không bao giờ có thể là một cái gì tệ hại hơn cái mà trạng thái tựnhiên cũng có thể mang đến!Và sau đó, sau khi đã làm cho chúng ta lại vấp phải một lần nữa vấn đề quyền tácgiả mà ông ta không thể không nói đến, ông Đuy-rinh còn quả quyết với chúng tarằng trong cái thế giới tương lai của ông ta sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chống Duyhring triết học chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa mác lenin học thuyết chính trịTài liệu liên quan:
-
27 trang 352 2 0
-
112 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 294 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 259 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 231 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 226 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 181 0 0 -
15 trang 176 0 0
-
19 trang 175 0 0