Danh mục

Chóng mặt, Choáng váng và Phương pháp phòng tránh chóng mặt tại nhà (Kỳ 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.20 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Hội chứng có đặc điểm là những đợt chóng mặt ngắn có thể phối hợp với nôn & buồn nôn.- Triệu chứng có thể xuất hiện khi thay đổi tư thế nhưng thường nặng nhất là khi nằm nghiêng về một bên với tai thương tổn nằm về bên dưới, nó cũng thường xảy ra khi bạn nằm xuống hoặc khi bạn nằm lăn trên gường, hoặc khi bạn nằm ngủ dậy vào buổi sáng . - Đợt chóng mặt điển hình kéo dài vài tuần,rồi tự hết & tái phát lại trong một số trường hợpBạn cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chóng mặt, Choáng váng và Phương pháp phòng tránh chóng mặt tại nhà (Kỳ 2) Chóng mặt, Choáng váng và Phương pháp phòng tránh chóng mặt tại nhà (Kỳ 2) Đặc điểm của hội chứng - Hội chứng có đặc điểm là những đợt chóng mặt ngắn có thể phối hợp vớinôn & buồn nôn. - Triệu chứng có thể xuất hiện khi thay đổi tư thế nhưng thường nặng nhấtlà khi nằm nghiêng về một bên với tai thương tổn nằm về bên dưới, nó cũngthường xảy ra khi bạn nằm xuống hoặc khi bạn nằm lăn trên gường, hoặc khi bạnnằm ngủ dậy vào buổi sáng . - Đợt chóng mặt điển hình kéo dài vài tuần,rồi tự hết & tái phát lại trongmột số trường hợpBạn cần phải đến gặp bác sỹ ngay khi có những triệu chứng sau- Đau đầu mới xuất hiện hoặc dữ dội- Nhìn mờ /nhìn đôi- Mất thính lực- Nói đớ - Yếu và tê tay chân - Mất ý thức - Đau ngực hoặc tim đập nhanh/chậm bất thường Mặc dù không thường gặp, nhưng trên đây là những biểu hiện khác thườngkhông phải là cơn chóng mặt tư thế lành tính, mà là báo hiệu các bệnh lý nghiêmtrọng khác như Đột quỵ, U não, hoặc bệnh lý tim mạch. II. PHÒNG TRÁNH CHÓNG MẶT TẠI NHÀ 1. Chế độ ăn khi bị chóng mặt (CM) Khi có sự thay đổi (tăng hay giảm) về thể tích Dịch trong các thành phầncủa Tai Trong thì có thể gây khởi phát cơn CM. Vì vậy, những bệnh nhân thườngbị tái phát CM cần điều chỉnh chế độ ăn để tránh làm thay đổi thể tích Dịch ở cáccơ quan trong cơ thể. - Uống đủ Nước mỗi ngày. Bổ sung thêm nước nếu bị khát, cảm giác đầunhẹ bồng bềnh, vận động nhiều hay trời nóng. - Hạn chế các loại thức Ăn- uống Ngọt hay Mặn qúa vì sẽ làm tăng thể tíchdịch của cơ thể và của Tai trong. - Tránh uống Cà phê hay thức uống có Cồn (Bia, Rượu) vì sẽ làm ù tai nặnghơn, gây lợi tiểu làm mất nước. - Tránh những loại thực phẩm có chứa Acid amin Tyramine vì nó có thểgây khởi phát bệnh Migraine (thể Nhức đầu kèm CM), như: Rượu vang đỏ, Gangà, Thịt xông khói, Sữa chua, Chocolate, Chuối, Cam- Quýt- Chanh, trái Sung,Phô-mai, các loại Hạt. 2. Tránh các chất không phải là thực phẩm Một số chất có thể làm nặng thêm các triệu chứng rối loạn Tiền đình, như:thuốc Kháng viêm không-Steroid (vd: Aspirin có thể làm ù tai hơn; Ibuprofengây giữ nước, rối loạn chất Điện giải), chất Nicotine (trong thuốc lá, gây biếnchứng teo hẹp mạch máu trong cơ thể, làm tăng huyết áp, giảm máu đến vùng Taitrong).

Tài liệu được xem nhiều: