Danh mục

CHỦ ĐỀ 02 : CON LẮC LÒ XO

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chủ đề 02 : con lắc lò xo, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỦ ĐỀ 02 : CON LẮC LÒ XO CHỦ ĐỀ 02 : CON LẮC LÒ XO.Chu kì – tần số của con lắc lò xo.Câu 1: Con lắc lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m. Chu kì của con lắc lò xo là: 1 k m k m A. T  . B. T  2 . C. T  2 . D. T  2 m k m kCâu 2: Giả sử khối lượng vật nặng tăng lên 4 lần. Chu kì dao động của con lắc lò xo thay đổinhư thế nào? A. Không đổi. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 4 lần.Câu 3: Chất điểm khối lượng m = 0,01kg treo ở một đầu lò xo có độ cứng 4N/m, dao độngđiều hòa quanh vị trí cân bằng. Tính chu kì dao động. A. 0,624 s. B. 0,314 s. C. 0,196s. D. 0,157s.Câu 4: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Con lắcdao động với biên độ 4 cm. Biết thời gian con lắc dao động 100 chu kì là 31,4 s. Khối lượng quảcầu bằng: A. 100g. B. 200 g. C. 300g. D. 400g.Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hòa thực hiện 30 dao động mất 15s. Biết khối lượng củavật là 100g. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là : A. 100N/m. B. 20N/m. C. 30N/m. D. 16N/m.Câu 6: Trong một khoảng thời gian ∆t, một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toànphần. Giảm bớt khối lượng m của vật còn 1 nửa và tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì trongkhoảng thời gian ∆t con lắc lò xo mới thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần. A. 2,5 dao động. B. 5 dao động. C. 20 dao động. D. 15 dao động.Câu 7: Con lắc lò xo (m1 ; k) có tần số f1 . Con lắc lò xo (m2 ; k) có tần số f2. Con lắc lò xo m1  m 2  ;k  có tần số f tính bởi biểu thức nào?  f1f 2 f1f 2 A. f12  f 22 . B. . C. . D. Đáp án khác. f1  f 2 f12  f 22Câu 8: Con lắc lò xo (m1 ; k) có tần số f1 = 15 Hz. Con lắc lò xo (m2 ; k) có tần số f2 = 20Hz.Con lắc lò xo  m1  m 2  ;k  có tần số f bằng bao nhiêu?   A. 25 Hz. B. 8,57 Hz. C. 12Hz. D. Đáp án khác.Câu 9: Con lắc lò xo (m1 ; k) có chu kì T1 . Con lắc lò xo (m2 ; k) có chu kì . Con lắc lò xo m1  m 2  ;k  có chu kì T tính bởi biểu thức nào?  T1T2 T1T2 A. T12  T22 . B. . C. . D. Đáp án khác. T1  T2 T12  T22Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân ĐT : 0926265348 1Câu 10: Một lò xo k khi gắn với vật m1 thì vật dao động với chu kì T1 = 0,6s và khi gắn với vậtm2 thì chu kì là T2 = 0,8s. Nếu móc hai vật đồng thời vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là baonhiêu? A. 0,343 s. B. 1s. C. 0,48s. D. 0,7s.Câu 11: Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 80N/m. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc lò xo(m1 ; k) thực hiện đượng 10 dao động trong khi con lắc lò xo (m2 ; k) thực hiện được 5 dao động. Con lắc lò xo  m1  m 2  ;k  có chu kì dao động T  1,57s    (s). Các khối lượng m1, m2 có 2giá trị nào? A. 4 kg ; 1 kg. B. 3kg ; 2kg. C. 3,5 kg ; 1,5kg D. Đáp án khác.Câu 12: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m, và kích thích chochúng dao động. Trong cùng một thời gian nhất định m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10dao động. Nếu cùng treo hai vật đó vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng /2 (s). Khối lượngm1 và m2 bằng bao nhiêu? A. m1 = 0,5kg, m2 = 2kg B. m1 = 0,5kg, m2 = 1kg C. m1 = 1kg, m2 =1kg D. m1 = 1kg, m2 =2kgCâu 13: Một con lắc lò xo (m ; k) có tần số dao động f. Gắn thêm vật khối lượng m1 = 120g thìtần số là f1 = 2,5 Hz. Lại gắn thêm vật có khối lượng m2 = 180g thì tần số là f2 = 2Hz. Khối lượng mcủa vật thứ nhất có giá trị bằng bao nhiêu? A. 150g. B. 200g. C. 320g. D. 270g.Câu 14: Treo một vật có khối lưọng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì0,1s. Nếu treo thêm gia trọng m = 225g vào lò xo thì hệ vật và gia trọng giao động với chu kì 0,2s.cho 2 = 10. Lò xo đã cho có độ cứng là? A. 200N/m B. 100N/m C. 400N/m D. 300 N/m.Câu 15: Một con lắc lò xo (m ; k) có tần số dao động f. Gắn thêm vật khối lượng m1 = 120g thìtần số là f1 = 2,5 Hz. Lại gắn thêm vật có khối lượng m2 = 180g thì tần số là f2 = 2Hz. Độ cứng củalò xo bằng bao nhiêu? (Lấy π2 = 10). A. 50 N/m. B. 72 N/m. C. 80 N/m. D. Một giá trị khác.Câu 16: Cho biết : + Với m3 = m1 + m2 thì con lắc lò xo (m3 ; k) có chu kì dao động T3. + Với m4 = m1 – m2 thì con lắc lò xo (m4 ; k) có chu kì dao động T4.Con lắc lò xo (m1 ; k) có chu kì T1 được xác định bằng biểu thức nào? 2 2 T3T4 T32  T42 A. T T . 3 4 B. T1T2 . ...

Tài liệu được xem nhiều: