Chủ đề 5: Tổng hợp các dao động điều hòa bài toán thuận trong tổng hợp dao động điều hòa
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.13 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày tổng hợp các dao động điều hòa bài toán thuận trong tổng hợp dao động điều hòa với bài toán cho biết các phương trình dao động thành phần, yêu cầu tìm dao động tổng hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 5: Tổng hợp các dao động điều hòa bài toán thuận trong tổng hợp dao động điều hòahttps://www.facebook.com/thay.vutuananh/ HỌC VẬT LÝ CÙNG THẦY TUẤN ANH CHỦ ĐỀ 5: TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA BÀI TOÁN THUẬN TRONG TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Nội dung bài toán: Cho biết các phương trình dao động thành phần, yêu cầu tìm dao động tổng hợp. Phương pháp giải Tổng hợp hai hay nhiều dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Cách 1. Phương pháp áp dụng trực tiếp công thức tính A và tan x1 A1 cos t 1 x A cos t x2 A2 cos t 2 A A2 A2 2 A A cos 1 2 1 2 2 1 A1 sin 1 A2 sin 2 tan A1 cos 1 A2 cos 2 * Nếu một dạng hàm cos, một dạng hàm sin thì đổi: sin t cos t 2 * Nếu hai dao động cùng pha 2 1 k 2 Amax A1 A2 * Nếu hai dao động thành phần ngược pha 2 1 2k 1 Amin A1 A2 * Nếu hai dao động thành phần vuông pha 2 1 2k 1 A A12 A22 2 Cách 2. Phương pháp cộng các hàm lượng giác x x1 x2 .... x A1 cos t 1 A2 cos t 2 .... x cos t A1 cos 1 A2 cos 2 sin t A1 sin 1 A2 sin 2 A cos A sin x A cos t Cách 3. Phương pháp cộng số phức. x x1 x2 ... x A11 A22 .... Kinh nghiệm: VietJack.com 1https://www.facebook.com/thay.vutuananh/ HỌC VẬT LÝ CÙNG THẦY TUẤN ANH 1) Khi cần tổng hợp hai dao động điều hòa có thể dùng một trong ba cách trên. Khi cần tổng hợp ba dao động điều hòa trở lên thì nên dùng cách 2 hoặc cách 3. 2) Phương pháp cộng số phức chỉ áp dụng trong trường hợp các số liệu tường minh hoặc biên độ của chúng có dạng nhân cùng với một số, A1 2a Ví dụ: A2 3a chọn a 1 A3 5a 3) Trường hợp chưa biết một đại lượng nào đó thì nên dùng phương pháp vectơ quay hoặc cộng hàm lượng giác. Trường hợp hai dao động thành phần cùng biên độ thì nên dùng phương pháp lượng giác. Ví dụ 1: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 4 cos t 30 cm , x2 8cos t 90 cm (với đo bằng rad/s và t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ là A. 6,93 cm. B. 10,58 cm. C. 4,36 cm. D. 11,87 cm. Hướng dẫn: Chọn đáp án C Bài toán đơn giản nên ta dùng cách 1: A A12 A22 2 A1 A2 cos 2 1 A 42 82 2.4.8.cos 90 30 4,36 cm Ví dụ 2: (ĐH‒2008) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là và (phương trình dạng cos). Pha ban đầu của dao động tổng 3 6 hợp hai dao động trên bằng A. B. C. D. 2 4 6 12 Hướng dẫn: Chọn đáp án D a sin a sin A sin 1 A2 sin 2 3 6 tan 1 A1 cos 1 A2 cos 2 a cos a cos 12 3 6 V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 5: Tổng hợp các dao động điều hòa bài toán thuận trong tổng hợp dao động điều hòahttps://www.facebook.com/thay.vutuananh/ HỌC VẬT LÝ CÙNG THẦY TUẤN ANH CHỦ ĐỀ 5: TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA BÀI TOÁN THUẬN TRONG TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Nội dung bài toán: Cho biết các phương trình dao động thành phần, yêu cầu tìm dao động tổng hợp. Phương pháp giải Tổng hợp hai hay nhiều dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Cách 1. Phương pháp áp dụng trực tiếp công thức tính A và tan x1 A1 cos t 1 x A cos t x2 A2 cos t 2 A A2 A2 2 A A cos 1 2 1 2 2 1 A1 sin 1 A2 sin 2 tan A1 cos 1 A2 cos 2 * Nếu một dạng hàm cos, một dạng hàm sin thì đổi: sin t cos t 2 * Nếu hai dao động cùng pha 2 1 k 2 Amax A1 A2 * Nếu hai dao động thành phần ngược pha 2 1 2k 1 Amin A1 A2 * Nếu hai dao động thành phần vuông pha 2 1 2k 1 A A12 A22 2 Cách 2. Phương pháp cộng các hàm lượng giác x x1 x2 .... x A1 cos t 1 A2 cos t 2 .... x cos t A1 cos 1 A2 cos 2 sin t A1 sin 1 A2 sin 2 A cos A sin x A cos t Cách 3. Phương pháp cộng số phức. x x1 x2 ... x A11 A22 .... Kinh nghiệm: VietJack.com 1https://www.facebook.com/thay.vutuananh/ HỌC VẬT LÝ CÙNG THẦY TUẤN ANH 1) Khi cần tổng hợp hai dao động điều hòa có thể dùng một trong ba cách trên. Khi cần tổng hợp ba dao động điều hòa trở lên thì nên dùng cách 2 hoặc cách 3. 2) Phương pháp cộng số phức chỉ áp dụng trong trường hợp các số liệu tường minh hoặc biên độ của chúng có dạng nhân cùng với một số, A1 2a Ví dụ: A2 3a chọn a 1 A3 5a 3) Trường hợp chưa biết một đại lượng nào đó thì nên dùng phương pháp vectơ quay hoặc cộng hàm lượng giác. Trường hợp hai dao động thành phần cùng biên độ thì nên dùng phương pháp lượng giác. Ví dụ 1: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 4 cos t 30 cm , x2 8cos t 90 cm (với đo bằng rad/s và t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ là A. 6,93 cm. B. 10,58 cm. C. 4,36 cm. D. 11,87 cm. Hướng dẫn: Chọn đáp án C Bài toán đơn giản nên ta dùng cách 1: A A12 A22 2 A1 A2 cos 2 1 A 42 82 2.4.8.cos 90 30 4,36 cm Ví dụ 2: (ĐH‒2008) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là và (phương trình dạng cos). Pha ban đầu của dao động tổng 3 6 hợp hai dao động trên bằng A. B. C. D. 2 4 6 12 Hướng dẫn: Chọn đáp án D a sin a sin A sin 1 A2 sin 2 3 6 tan 1 A1 cos 1 A2 cos 2 a cos a cos 12 3 6 V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng hợp các dao động điều hòa Dao động điều hòa Tổng hợp dao động điều hòa Dao động thành phần Dao động tổng hợpTài liệu liên quan:
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 58 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 49 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lí (Có đáp án)
127 trang 48 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 48 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 42 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 40 0 0 -
Ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí: Phần 1
296 trang 37 0 0