Chủ đề: Đa dạng sinh học ở vườn quốc gia núi Chúa
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 10.34 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VQG Núi Chúa nằm trong miền Trường Sơn Nam thuộc địa đới Kontum. Với 3 loại đá mẹ đặc trưng là: Andelit, đá Liparit (Riolit) và Granite. Trên cơ sở nền đá mẹ này. Quá trình phong hoá hình thành đất có các loại đất chính như sau: Đất bạc màu trên đá Magma acid và cát; Đất xám nâu vàng bán khô hạn; Đất vàng đỏ trên đá mẹ magma acid
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Đa dạng sinh học ở vườn quốc gia núi Chúa CHỦ ĐỀ:ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA MỤC LỤCI. VỊ TRÍ ĐỊA LÍII. ĐỊA CHẤT THỔ NHƯỠNGIII. ĐỊA HÌNHIV. KHÍ HẬU, THỦY VĂNV. ĐA DẠNG SINH HỌCVI. SỰ SUY THOAI VỀ ĐA DẠNG SINH HỌCVII. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VỊ TRÍ ĐỊA LÍVườn quốc giaNúi Chúa thuộc huyện Ninh Hải,Tỉnh Ninh Thuận, giáp với tỉnh Khánh Hòa.Có toạ độTừ 11°3525 đến 11°4838 vĩ bắc109°45 đến 109°1415 kinh đông. ĐỊA CHẤT THỔ NHƯỠNG VQG Núi Chúa nằm trong miền Trường Sơn Nam thuộc địa đớiKontum. Có tuổi địa chất cách đây hàng triệu năm. Với 3 loại đá mẹ đặc trưng là: Andelit, đá Liparit (Riolit) và Granite . Trên cơ sở nền đá mẹ này, Quá trình phong hoá hình thành đất có các loại đất chính nh ư sau: Đất bạc màu trên đá Magma acid và cát Đất xám nâu vàng bán khô hạn Đất vàng đỏ trên đá mẹ magma acid Đất xói mòn trơ sỏi đá . Đất cát Đất phù sa Đất mặn đầm lầy III. ĐỊA HÌNH VQG Núi Chúa thuộc dãy núi khối tảng vòm Núi Chúa.Kéo dài theo huớng bắc đông bắc-nam đông nam.Về mặt địa hình, VQGNC có các đặc điểm sau đây: Khu vực Núi Chúa là một khối núi khá liền lạc, Nhìn từ ảnh vệ tinh thì Núi Chúa có hình dạng như một con rùa có đầu quay về phía Nam, đuôi là phần nhô ra của mũi Xốp thò vào vịnh cam Ranh như đang từ biển bò lên đất liền. Địa hình thấp dần từ trung tâm ra.Phần phía bắc và tây có độ dốc lớn hơn phía nam và phía đông.IV. KHÍ HẬU, THỦY VĂN Khu vực VQG Núi Chúa nằm lọt hoàn toàn trong khu vực khí h ậu ven biển mi ền trungthuộc vùng khí hậu Nam Trung Bộ. Lượng mưa trung bình năm dưới 700mm, có những năm dưới 500mm . Chế độ nhiệt của khu vực mang những nét đặc trưng của chế độ nhiệt miền Nam,không có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình năm xấp xỉ 26oC Độ ẩm trung bình khoản 80% Trong khu VQG có các suối với diện tích lưu vực nước lớn như:Suối Nước Ngọt, Suối Kiền Kiền, Suối Đông NhaThủy triều trong khu vực mang tính bán nhật triều không đều,trong ngày có hai lần triều lên và hai lần triều rút.Độ lớn của thuỷ triều trong kì nước cường khoảng 2 – 3,5m Suối…..Suối ……. Suối….. Suối Lồ ÔV. ĐA DẠNG SINH HỌCCác kiểu rừng tai vườn quốc gia núi chúa: Kiểu thực vật trên cát biển Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới Kiểu truông gai hạn nhiệt đới Kiểu trảng cây to cây bụi cỏ cao khô nhiệt đới Kiểu rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới Kiểu rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới núi thấp Đa dạng sinh học thực vật:VQG Núi Chúa bao gồm 1.265 loài thực vật bậc cao có mạch trên cạn,nằm trong 79 bộ, 147 họ và 596 chi thuộc 7 ngành thực v ật khác nhau . croton-đoecamerous Coccinia-grandis Ngành thực vật Họ Bộ Loài ChiNgành Thạch tùng (Lycopodiophyta) 5 2 2 2Ngành Loã tùng (Psilotophyta) 1 1 1 1Ngành dương xỉ (Polypodiophyta) 23 16 10 6Ngành Thông (Pinophyta) 7 4 2 1Ngành Tuế (Cyadophyta) 4 1 1 1Ngành Gắm(Gnetophyta) 2 1 1 1Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 1.223 570 130 67 Trong đó cây gỗ lớn 186 loài, cây gỗ nhỏ 270 loài, cây bụi 334 loài, dây leo 182 loài, cỏ 172 loài, khuyết thực vật 29 loài.Nét đặc trưng của thực vật ở vườn quốc gia Núi Chúa:Có 35 loài thực vật được xếp trong loài thực vật quý hiếm,thuộc 13 loài họ thực vật khác nhau: Mun, cẩm lai, gõ đỏ ,gõ mật , xây , găng néo, dáng hương, thiên tu ế,quyển bá quấn, quyển bá trường xanh… Lan Môi TrắngHoa Mà Ca Opuntia-dilleniiLeucas_asperaĐa dạng sinh học động vật rừng:Có 306 loài thực vật có xương sống thuộc 89họ. 29 bộ của 4 lớp động vật, trong đó: Lớp Thú (Manmalia) có 72 loài thuộc 23 họ và 8 bộ Lớp Chim (Aves) có 181loài thuộc 49 họ và 17 bộ Bò sát (Reptilia) có 36 loài thuộc 13 họ và 3 bộ Lưỡng thể (Amphibia) có 17 loài thuộc 4 họ và 1 bộ. , , Các loài động vật phân bố trên hai sinh cảnh: Sinh cảnh phân bố động vật trên rừng khô hạn và trảng cỏ, Sinh cảnh phân bố động vật trên vùng đồi và cồn cát ven biển. Trong 306 loài động vật hoang dã có xương sống của vườn Qu ốc gia Núi Chúa có các loài động vật được xếp là loài động vật quý hiếmCác loài động vật được xếp là loài động vật quý hiếm theo các tiêu chuẩn phân loại sau: Xếp theo các tiêu chí phân loại quý hiếm Tổng số Loài quý L ớp SĐỏ IUCN SĐỏ Việt Nghị định hiếm loài (2000) Nam 18/HĐB (2000) TThú 72 22 13 4 14Chim 181 9 5 2 5Bò 53 16 6 15 1 sát,ếc h nhái Các loài quý hiếm tiêu biểu như:Chà vá chân đen ,gấu ngựa ,gấu chó ,rái cá lông mượt ,cầy mực ,mèo gấm,beo lửa , báo gấm ,mang lớn , sơn dương bồ nông chân xám , gà lôi h ồng tíagà tiền mặt đỏ , trĩ sao , công , kền kền măng gan, kỳ đà vân , trăn đất ,rắn ráo thường,rắn ráo trâu , rắn cạp nong ,rắn hổ mang , rắn hổ chúa ,rùa đất lớn ,ba ba gai … Đa dạng về tài nguyên sinh vật biển:Về san hô: Đã xác định được 197 loài thuộc 49 chi,phân bố từ Vĩnh Hải đến Mỹ Hoà có độ phủ trung bình là 42.6%.Về cá rạn san hô: có 147 loài thuộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Đa dạng sinh học ở vườn quốc gia núi Chúa CHỦ ĐỀ:ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA MỤC LỤCI. VỊ TRÍ ĐỊA LÍII. ĐỊA CHẤT THỔ NHƯỠNGIII. ĐỊA HÌNHIV. KHÍ HẬU, THỦY VĂNV. ĐA DẠNG SINH HỌCVI. SỰ SUY THOAI VỀ ĐA DẠNG SINH HỌCVII. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VỊ TRÍ ĐỊA LÍVườn quốc giaNúi Chúa thuộc huyện Ninh Hải,Tỉnh Ninh Thuận, giáp với tỉnh Khánh Hòa.Có toạ độTừ 11°3525 đến 11°4838 vĩ bắc109°45 đến 109°1415 kinh đông. ĐỊA CHẤT THỔ NHƯỠNG VQG Núi Chúa nằm trong miền Trường Sơn Nam thuộc địa đớiKontum. Có tuổi địa chất cách đây hàng triệu năm. Với 3 loại đá mẹ đặc trưng là: Andelit, đá Liparit (Riolit) và Granite . Trên cơ sở nền đá mẹ này, Quá trình phong hoá hình thành đất có các loại đất chính nh ư sau: Đất bạc màu trên đá Magma acid và cát Đất xám nâu vàng bán khô hạn Đất vàng đỏ trên đá mẹ magma acid Đất xói mòn trơ sỏi đá . Đất cát Đất phù sa Đất mặn đầm lầy III. ĐỊA HÌNH VQG Núi Chúa thuộc dãy núi khối tảng vòm Núi Chúa.Kéo dài theo huớng bắc đông bắc-nam đông nam.Về mặt địa hình, VQGNC có các đặc điểm sau đây: Khu vực Núi Chúa là một khối núi khá liền lạc, Nhìn từ ảnh vệ tinh thì Núi Chúa có hình dạng như một con rùa có đầu quay về phía Nam, đuôi là phần nhô ra của mũi Xốp thò vào vịnh cam Ranh như đang từ biển bò lên đất liền. Địa hình thấp dần từ trung tâm ra.Phần phía bắc và tây có độ dốc lớn hơn phía nam và phía đông.IV. KHÍ HẬU, THỦY VĂN Khu vực VQG Núi Chúa nằm lọt hoàn toàn trong khu vực khí h ậu ven biển mi ền trungthuộc vùng khí hậu Nam Trung Bộ. Lượng mưa trung bình năm dưới 700mm, có những năm dưới 500mm . Chế độ nhiệt của khu vực mang những nét đặc trưng của chế độ nhiệt miền Nam,không có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình năm xấp xỉ 26oC Độ ẩm trung bình khoản 80% Trong khu VQG có các suối với diện tích lưu vực nước lớn như:Suối Nước Ngọt, Suối Kiền Kiền, Suối Đông NhaThủy triều trong khu vực mang tính bán nhật triều không đều,trong ngày có hai lần triều lên và hai lần triều rút.Độ lớn của thuỷ triều trong kì nước cường khoảng 2 – 3,5m Suối…..Suối ……. Suối….. Suối Lồ ÔV. ĐA DẠNG SINH HỌCCác kiểu rừng tai vườn quốc gia núi chúa: Kiểu thực vật trên cát biển Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới Kiểu truông gai hạn nhiệt đới Kiểu trảng cây to cây bụi cỏ cao khô nhiệt đới Kiểu rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới Kiểu rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới núi thấp Đa dạng sinh học thực vật:VQG Núi Chúa bao gồm 1.265 loài thực vật bậc cao có mạch trên cạn,nằm trong 79 bộ, 147 họ và 596 chi thuộc 7 ngành thực v ật khác nhau . croton-đoecamerous Coccinia-grandis Ngành thực vật Họ Bộ Loài ChiNgành Thạch tùng (Lycopodiophyta) 5 2 2 2Ngành Loã tùng (Psilotophyta) 1 1 1 1Ngành dương xỉ (Polypodiophyta) 23 16 10 6Ngành Thông (Pinophyta) 7 4 2 1Ngành Tuế (Cyadophyta) 4 1 1 1Ngành Gắm(Gnetophyta) 2 1 1 1Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 1.223 570 130 67 Trong đó cây gỗ lớn 186 loài, cây gỗ nhỏ 270 loài, cây bụi 334 loài, dây leo 182 loài, cỏ 172 loài, khuyết thực vật 29 loài.Nét đặc trưng của thực vật ở vườn quốc gia Núi Chúa:Có 35 loài thực vật được xếp trong loài thực vật quý hiếm,thuộc 13 loài họ thực vật khác nhau: Mun, cẩm lai, gõ đỏ ,gõ mật , xây , găng néo, dáng hương, thiên tu ế,quyển bá quấn, quyển bá trường xanh… Lan Môi TrắngHoa Mà Ca Opuntia-dilleniiLeucas_asperaĐa dạng sinh học động vật rừng:Có 306 loài thực vật có xương sống thuộc 89họ. 29 bộ của 4 lớp động vật, trong đó: Lớp Thú (Manmalia) có 72 loài thuộc 23 họ và 8 bộ Lớp Chim (Aves) có 181loài thuộc 49 họ và 17 bộ Bò sát (Reptilia) có 36 loài thuộc 13 họ và 3 bộ Lưỡng thể (Amphibia) có 17 loài thuộc 4 họ và 1 bộ. , , Các loài động vật phân bố trên hai sinh cảnh: Sinh cảnh phân bố động vật trên rừng khô hạn và trảng cỏ, Sinh cảnh phân bố động vật trên vùng đồi và cồn cát ven biển. Trong 306 loài động vật hoang dã có xương sống của vườn Qu ốc gia Núi Chúa có các loài động vật được xếp là loài động vật quý hiếmCác loài động vật được xếp là loài động vật quý hiếm theo các tiêu chuẩn phân loại sau: Xếp theo các tiêu chí phân loại quý hiếm Tổng số Loài quý L ớp SĐỏ IUCN SĐỏ Việt Nghị định hiếm loài (2000) Nam 18/HĐB (2000) TThú 72 22 13 4 14Chim 181 9 5 2 5Bò 53 16 6 15 1 sát,ếc h nhái Các loài quý hiếm tiêu biểu như:Chà vá chân đen ,gấu ngựa ,gấu chó ,rái cá lông mượt ,cầy mực ,mèo gấm,beo lửa , báo gấm ,mang lớn , sơn dương bồ nông chân xám , gà lôi h ồng tíagà tiền mặt đỏ , trĩ sao , công , kền kền măng gan, kỳ đà vân , trăn đất ,rắn ráo thường,rắn ráo trâu , rắn cạp nong ,rắn hổ mang , rắn hổ chúa ,rùa đất lớn ,ba ba gai … Đa dạng về tài nguyên sinh vật biển:Về san hô: Đã xác định được 197 loài thuộc 49 chi,phân bố từ Vĩnh Hải đến Mỹ Hoà có độ phủ trung bình là 42.6%.Về cá rạn san hô: có 147 loài thuộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vị trí địa lý địa chất thổ nhưỡng địa hình đa dạng sinh học biện pháp khắc phụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 245 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 46 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 45 0 0 -
386 trang 45 2 0