Thông tin tài liệu:
Bảng tuần hoàn là một đơn vị kiến thức hóa học cơ bản của Hóa học 10. Học sinh đã được làm quen lần một ở THCS. Nay được xây dựng thành một chuỗi các hoạt động để học tích cực giải quyết theo hướng chủ động sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Bảng tuần hoàn Chủ đề: BẢNG TUẦN HOÀN( 8 tiết) Nhóm 4:TT Họ, tên Đơn vị ĐT Ghi chú1 Phạm Thị Thu Thủy THPT Đông Triều Nhóm Trưởng2 Vũ Thị Trâm THPT Hoàng Quốc Việt3 Lê Thị Hường THPT Bạch ĐằngBước I:Xác định vấn đề cần giải quyết của chủ đề quenChủ đề BTH là một đơn vị kiên thức hóa học cơ bản của hóa học 10. Học sinh đã đượclàm quen lần một ở THCS. Nay được xây dựng thành một chuỗi các hoạt động để HS tíchcực giải quyết theo hướng chủ động sáng tạo.Bước II. Nội dung của chủ đềChủ đề gồm các nội dung chính sau: - Lịch sử phát minh ra BTH - Cấu tạo BTH - Định luật THBước III. Mục tiêu của chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Biết được: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH - Cấu tạo của BTH( ô, chu kì, nhóm nguyên tố) - Sự biến đổi TH của: cấu hình e, độ âm điện, bán kính, tính chất của đơn chất cũng như hợp chất được tạo bởi các đơn chất đó. Kĩ năng - Từ vị trí BTH suy ra cấu hình e và ngược lại - Dựa vào quy luật chung suy đoán được sự biến đổi, tính chất cơ bản trong một chu kì; một nhóm A cụ thể. Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển Năng lực tự học; năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực tính toán hóa học Bước IV. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng caoNội dung hỏi/bài tập BTH Câu hỏi/bài tập định tính So sánh tính KL, PK của các nguyên tố, tính axit-ba zơ của oxit và hi đroxit - Từ vị trí suy ra tương ứng Nêu được: cấu tạo và ngược - GT được tại sao - một số t/c: Tính KL, lại + NT sắp xếp PK của nguyên tố, - + Cấu tạo BTH độ âm điện, tính axit, ba zơ của các hợp + Các quy luật chất biến đổi TH: biến đổi TH - TT ô, TT - Từ cấu hình e CK, TT suy ra cấu tạo nhóm (vị trí, cấu - Tính theo Các bài tập yêu cầu tạo, nhóm) công thức HS phải sử dụng các - Thông tin Bài tập và ngược lại kiến thức, kĩ năng tra được từ - Bài tập các định lượng tổng hợp để giải BTH về - Quy luật biến định quyết. mỗi Ntố đổi tính chất nguyên tố của N tố hóa học cũng như hợp chấtBước V. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tảdùng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. Phiếu học tập số 1: Mức độ nhận biếtCâu 1. Trong BTH các nguyen tố được sắp xếp dựa trên nguyên tắc A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột D. Cả A, B, C đều đúngCâu 2. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, chu kỳ và nhóm B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. STT của chu kì bằng số phân lớp electrong trong nguyên tử D. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B (IA…VIIIA; IB…VIIIB).Câu 3. Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏnguyên tử của các nguyên tố nhóm A có: A. số electron như nhau C. số lớp electron như nhau B. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau D. cùng số electron s hay pCâu 4. Tìm phát biểu không chính xác khi nói về quy luật sắp xếp các nguyên tố trongmột chu kì A. đi từ trái sang phải, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. đi từ trái sang phải, các nguyên tố được xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần. C. tất cả đ ...