Danh mục

Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

Số trang: 36      Loại file: docx      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là đơn vị kiến thức khá đầy đủ về kim loại nhóm A. Trong tự nhiên, kim loại kiềm không có dạng đơn chất, Vì sao. Muốn điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, người ta phải làm thế nào?Kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng có tính chất vật lí, hoá học , và ứng dụng như thế nào trong thực tiễn. Cùng tham khảo chủ đề "Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm" sau đây để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM, KỀM THỔ, NHÔMBước 1: xác định các vấn đề cần giải quyết của chủ đề:Chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là đơn vị kiến thức khá đầy đủ về kim loại nhómA,Trong tự nhiên, kim loại kiềm không có dạng đơn chất, Vì sao. Muốn điều chế kim loạikiềm, kiềm thổ, người ta phải làm thế nào?Kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất củachúng có tính chất vật lí, hoá học , và ứng dụng như thế nào trong thực tiễnNhôm là nguyên tố đứng thứ ba sau oxi và Silic về độ phổ biến trong vỏ trái đất. Tuynhiên ta không tìm thấy nhôm nguyên chất trong tự nhiên, chỉ tìm thấy nhôm trong hợpchất. Quặng boxit là nguồn nhôm chủ yếu. Vậy nhôm có vị trí, cấu tạo, tính chất nhưthế nào, ứng dụng và sản xuất nhôm trong công nghiệp ra sao, chúng ta cùng tìm hiểuchủ đề về ‘KIM LOẠI KIỀM, KỀM THỔ, NHÔM”- Tìm kiếm và kiểm nghiệm về kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúngcó gì giống với kiến thức về các kim loại đã học.- Tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới và ứng dụng kiến thức về kim loại kiềm, kiềm thổ,nhôm, hợp chất của chúng.-Sử dụng hiệu quả phương tiện hóa chất, thiết bị trong phòng học bộ môn hóa học. Cókhả năng khắc phục các khó khăn, trở ngại trong thực hành thí nghiệm.-Chủ động, sáng tạo tìm ra hoặc điều chế ra hóa chất, cũng như cải tiến cách làm thínghiệm đảm bảo an toàn, thành công.- Không ngừng đổi mới, hoàn thiện về mặt lí luận và thực tiễn phương pháp giảng dạycác bài thực hành thí nghiệm.- Khai thác hiệu quả các thí nghiệm thực hành vào việc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩnăng, kĩ xảo, thúc đẩy ham mê học tập, nghiên cứu, tăng cường niềm tin khoa học,phát triển tư duy sáng tạo của Học sinh.Bước 2: Nội dung của chủ đề: Giới thiệu chung về chủ đề: Nội dung 1 : Vị trí, điều chế, tính chất của kim loại kiềm và kiềm thổ (3 tiết) Nội dung 2 : Hợp chất của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ (3 tiết) Nội dung 3 : Nhôm Hợp chất nhôm (3tiết) Nội dung 5 : Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng (1 tiết)Bước 3: Mục tiêu:1. Kiến thức, kĩ năng, thái độKiến thức Sau khi học xong chủ đề, học sinh trình bày được: + Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, liên kết kim loại. + Các ứng dụng của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, hợp kim và hợp chất của chúngtrong đời sống. Học sinh giải thích được: + Tính chất vật lí kim loại kiềm (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảythấp). + Tính chất vật lí của nhôm: Tỷ khối nhỏ (kim loại nhẹ), ánh kim, dẻo, dẫn điện vàdẫn nhiệt tốt. + Tính khử mạnh nhất của kim loại kiềm trong số các kim loại (phản ứng với nước,axit, phi kim). + Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. + Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng + Tính chất hoá học của nhôm là tính khử mạnh Al → Al3+ + 3e (khử phi kim, ion H+trong nước, dung dịch axit , ion kim loại trong dung dịch muối). + Tính lưỡng tính các hợp chất của nhôm + Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. + Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ + Nguyên tắc và phương pháp sản xuất nhôm. Giải thích nguy cơ ô nhiễm bùn đỏtrong sản xuất nhôm.Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm. Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H2SO4 loãng.Kỹ năng+ Có những kỹ năng cần thiết như làm việc hợp tác nhóm, thuyết trình thông tin, phảnbiện…+ Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học và nhận biết ionnhôm+ Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của kim loạikiềm, kiềm thổ và các hợp chất, nhận biết ion nhôm , kim loại kiềm, kiềm thổ+ Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợpchất + Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng nhôm xác định theo hiệusuất hoặc ngược lại. Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học.Rút ra nhận xét. Viết tường trình thí nghiệm.Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, các loại vậtliệu bằng nhôm, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng những nguyên liệu sẵn có. - Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc trong học tập, trong nghiên cứu,trong hoạt động nhóm.- Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, các loại vật liệubằng nhôm, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng những nguyên liệu sẵn có. - Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc trong học tập, trong nghiên cứu,trong hoạt động nhóm.2. Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển:Năng lực đặc thù - Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích đượccác hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổnhôm; - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: biết được các tính năng , ứngdụng của nhôm, biết phương pháp bảo vệ đồ dùng, vật dụng bằng nhôm hợp lí. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.Các năng lực khác - Năng lực sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợptác(trong hoạt động nhóm). - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông( tìm những thông tin về tínhchất, ứng dụng của kim loại, các biện pháp kĩ thuật để chống ăn mòn kim loại, phươngpháp chế tạo và tính chất của hợp kim) - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Thông qua dự án, học sinh có thể : + Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống hằng ngày. + Có khả năng tự tìm kiếm chọn lọc thông tin cũng như liên kết thông tin rời rạc ...

Tài liệu được xem nhiều: