Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Liên kết hóa học
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 313.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ đề: Liên kết hóa học có mục tiêu nhằm thiết kế chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, giúp học sinh giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh, giáo viên là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Liên kết hóa học CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: LIÊN KẾT HÓA HỌCBước I. Xác định vấn đề cần giải quyết của chủ đề.- Thiết kế chuỗi các hoạt động cho HS theo các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải uyết trọn vẹn một vấn đề học tập phù hượp vớimục tiêu phát triển năng lực của HS. Gv là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tíchcực, chủ động, sáng tạo.Bước II. Nội dung của chủ đề.1. Nguyên nhân sự hình thành liên kết hóa học.+ Khái niệm liên kết hóa học.+ Quy tắc bát tử.2. Phân loại liên kết hóa học+ Liên kết cộng hóa trị.+ Liên kết ion.Bước III. Mục tiêu của chủ đề.1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.a) Kiến thức.- Học sinh hiểu được tại sao các nguyên tử phải liên kết với nhau ?- Học sinh hiểu được quy tắc bát tử.- Nắm được khái niệm và nguyên nhân của sự hình thành liên kết hóa học.b) Kỹ năng.- Dự đoán khả năng tham gia tạo thành liên kết của các nguyên tử.- Quan sát rút ra nhận xét về hiện tượng quan sát được.- Kĩ năng phân tích và tổng hợp.c) Thái độ.- Rèn luyện tinh thần ham mê nghiên cứu khoa học, có được niềm vui khi giải thích được những hiện tượng khoa học trong đời sống.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;- Năng lực thực hành hoá học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học;- Năng lực tính toán hóa học;- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.Bước IV. Bảng mô tả các hoạt động cần đạt cho chủ đề.Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Ghi chú1. Khái niệm và - Biết nguyên nhânnguyên nhân hình hình thành liên kết.thành liên kết - Biết qui tắc bát tử2. Các loại liên kết - Biết thế nào là liên - Giải thích sự tạo - So sánh các loại liên - Từ cấu tạo sự kết ion, liên kết cộng thành phân tử trong kết (nguyên nhân, bản phân cực của liên kết, hóa trị, liên kết cộng hợp chất có liên kết chất, điều kiện). sự phân cực phân tử hóa trị có cực, không ion và liên kết cộng - Viết electron và tính chất cực, liên kết kim loại. hóa trị. CTCT - Bài tập liên hệ các - Biết bản chất, điều hạt p, n, e trong hợp kiện hình thành chất, ion. - Bài tập thực tiễn.Bước V. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả dùng trong quá trình tổ chức hoạt động của học sinha) Mức độ nhận biết.Câu 1: a) Phát biểu qui tắc bát tử.b) Thế nào là kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực.c) Định nghĩa liên kết ion, liên kết kim loại.Câu 2: Cho nguyên tử của các nguyên tố sau: Na, Al, Mg, F, Ne.a) Viết cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố trên, từ đó hãy cho biết các nguyên tử trên nhường hay nhận bao nhiêu electron để cócấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne.b) Hãy cho biết tại sao nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron, còn các nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron.Câu 3: Cho cấu hình electron của Na+ là 1s22s22p6. Cấu hình trên giống cấu hình electron của khí hiếm nào sau đây? A.Ne. B.He. C.Ar. D.Kr.Câu 4: Liên kết hoá học được hình thành do sự di chuyển những electron lớp ngoài cùng của nguyên tử để tạo thành cặp electron chung là kiểu liênkếtA. ion. B. cộng hoá trị. C. kim loại. D. hiđro.Câu 5: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành doA. các đôi electron dùng chung giữa 2 nguyên tử.B. sự nhường cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử này cho nguyên tử kia để tạo thành liên kết giữa 2 nguyên tử.C. lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm.D. sự tham gia của các electron tự do giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể.b) Mức độ thông hiểu.Câu 6: a) Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cộng hóa trị không cực.b) Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết kim loại.Câu 7: Cho các phân tử: NaF, NH4Cl, K2O, NH3. Số phân tử có chứa liên kết ion làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 8: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion ?A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2.Câu 9: Cho các phân tử: C2H6, N2, H2O2, N2O4. Số phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị không cực làA. 1. B.2. C.3. D. 4.Câu 10: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2nguyên tố trên có dạng là A. X2Y3. B. X2Y5. C. X3Y2. D. X5Y2.c) Mức độ vận dụng.Câu 11: Cho các chất sau: KCl, C2H4, CO2, HNO3, N2, NH3.a) Cho biết phân tử chất nào có chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.b) Trình bày sự tạo thành liên kết trong phân tử của hợp chất có liên kết ion và viết công thức cấu tạo của hợp chất có liên kết cộng hóa trị.Câu 12: Cho các phân tử sau: N2, CH4, NH3, H2O. Dựa vào qui tắc biến thiên độ âm điện của các nguyên tố trong một chu kì. Phân tử có liên kếtcông hóa trị phân cực mạnh nhất làA.H2. B.CH4. C. H2O. D.NH3.Câu 13: D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Liên kết hóa học CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: LIÊN KẾT HÓA HỌCBước I. Xác định vấn đề cần giải quyết của chủ đề.- Thiết kế chuỗi các hoạt động cho HS theo các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải uyết trọn vẹn một vấn đề học tập phù hượp vớimục tiêu phát triển năng lực của HS. Gv là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tíchcực, chủ động, sáng tạo.Bước II. Nội dung của chủ đề.1. Nguyên nhân sự hình thành liên kết hóa học.+ Khái niệm liên kết hóa học.+ Quy tắc bát tử.2. Phân loại liên kết hóa học+ Liên kết cộng hóa trị.+ Liên kết ion.Bước III. Mục tiêu của chủ đề.1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.a) Kiến thức.- Học sinh hiểu được tại sao các nguyên tử phải liên kết với nhau ?- Học sinh hiểu được quy tắc bát tử.- Nắm được khái niệm và nguyên nhân của sự hình thành liên kết hóa học.b) Kỹ năng.- Dự đoán khả năng tham gia tạo thành liên kết của các nguyên tử.- Quan sát rút ra nhận xét về hiện tượng quan sát được.- Kĩ năng phân tích và tổng hợp.c) Thái độ.- Rèn luyện tinh thần ham mê nghiên cứu khoa học, có được niềm vui khi giải thích được những hiện tượng khoa học trong đời sống.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;- Năng lực thực hành hoá học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học;- Năng lực tính toán hóa học;- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.Bước IV. Bảng mô tả các hoạt động cần đạt cho chủ đề.Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Ghi chú1. Khái niệm và - Biết nguyên nhânnguyên nhân hình hình thành liên kết.thành liên kết - Biết qui tắc bát tử2. Các loại liên kết - Biết thế nào là liên - Giải thích sự tạo - So sánh các loại liên - Từ cấu tạo sự kết ion, liên kết cộng thành phân tử trong kết (nguyên nhân, bản phân cực của liên kết, hóa trị, liên kết cộng hợp chất có liên kết chất, điều kiện). sự phân cực phân tử hóa trị có cực, không ion và liên kết cộng - Viết electron và tính chất cực, liên kết kim loại. hóa trị. CTCT - Bài tập liên hệ các - Biết bản chất, điều hạt p, n, e trong hợp kiện hình thành chất, ion. - Bài tập thực tiễn.Bước V. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả dùng trong quá trình tổ chức hoạt động của học sinha) Mức độ nhận biết.Câu 1: a) Phát biểu qui tắc bát tử.b) Thế nào là kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực.c) Định nghĩa liên kết ion, liên kết kim loại.Câu 2: Cho nguyên tử của các nguyên tố sau: Na, Al, Mg, F, Ne.a) Viết cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố trên, từ đó hãy cho biết các nguyên tử trên nhường hay nhận bao nhiêu electron để cócấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne.b) Hãy cho biết tại sao nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron, còn các nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron.Câu 3: Cho cấu hình electron của Na+ là 1s22s22p6. Cấu hình trên giống cấu hình electron của khí hiếm nào sau đây? A.Ne. B.He. C.Ar. D.Kr.Câu 4: Liên kết hoá học được hình thành do sự di chuyển những electron lớp ngoài cùng của nguyên tử để tạo thành cặp electron chung là kiểu liênkếtA. ion. B. cộng hoá trị. C. kim loại. D. hiđro.Câu 5: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành doA. các đôi electron dùng chung giữa 2 nguyên tử.B. sự nhường cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử này cho nguyên tử kia để tạo thành liên kết giữa 2 nguyên tử.C. lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm.D. sự tham gia của các electron tự do giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể.b) Mức độ thông hiểu.Câu 6: a) Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cộng hóa trị không cực.b) Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết kim loại.Câu 7: Cho các phân tử: NaF, NH4Cl, K2O, NH3. Số phân tử có chứa liên kết ion làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 8: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion ?A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2.Câu 9: Cho các phân tử: C2H6, N2, H2O2, N2O4. Số phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị không cực làA. 1. B.2. C.3. D. 4.Câu 10: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2nguyên tố trên có dạng là A. X2Y3. B. X2Y5. C. X3Y2. D. X5Y2.c) Mức độ vận dụng.Câu 11: Cho các chất sau: KCl, C2H4, CO2, HNO3, N2, NH3.a) Cho biết phân tử chất nào có chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.b) Trình bày sự tạo thành liên kết trong phân tử của hợp chất có liên kết ion và viết công thức cấu tạo của hợp chất có liên kết cộng hóa trị.Câu 12: Cho các phân tử sau: N2, CH4, NH3, H2O. Dựa vào qui tắc biến thiên độ âm điện của các nguyên tố trong một chu kì. Phân tử có liên kếtcông hóa trị phân cực mạnh nhất làA.H2. B.CH4. C. H2O. D.NH3.Câu 13: D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết luận Hội nghị Tập huấn Hóa học Chủ đề Hoá THPT Hoá học phổ thông Liên kết hóa học Mục tiêu của chủ đề Nội dung của chủ đềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 124 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 108 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 104 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
3 trang 55 0 0 -
31 trang 52 0 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương 1 - Cấu tạo chất (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
251 trang 45 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 42 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 2.1 - Trường ĐH Phenikaa
27 trang 36 0 0