Chủ Đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Nước để làm gì? - Lớp: Mầm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu được tầm quan trọng của nước đối với con người, con vật và cây cối. - Nhận biết nước sạch, nước bẩn và nguồn nước bị ô nhiễm. - Phát triển khả năng sáng tạo trong các hoạt động. - Giáo dục trẻ ý thức tiết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị: - Cho trẻ xem tranh, phim của con người sử dụng nước. - Màu thực phẩm, hoa huệ hoặc hoa cúc trắng. - Ly đựng nước. III. Hoạt động: 1. Hoạt động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ Đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Nước để làm gì? - Lớp: MầmChủ Đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên Đề tài: Nước để làm gì? Lớp : Mầm I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu được tầm quan trọng của nước đối với con người, con vật vàcây cối. - Nhận biết nước sạch, nước bẩn và nguồn nước bị ô nhiễm. - Phát triển khả năng sáng tạo trong các hoạt động. - Giáo dục trẻ ý thức tiết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị: - Cho trẻ xem tranh, phim của con người sử dụng nước. - Màu thực phẩm, hoa huệ hoặc hoa cúc trắng. - Ly đựng nước. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Nước để làm gì? Trò chơi: trời nắng, trời mưa. Trò chuyện với trẻ về nước: Các nguồn nước trong tự nhiên, nước trongsinh hoạt, các hoạt động cần đến nước. (Khuyến khích trẻ trả lời theo sự hiểubiết của trẻ). Nếu không có nước thì cây cối, con vật và con người sẽ như thế nào? Hoạt động 2: Nước sạch và nước bẩn. Cho trẻ xem tranh về một số nguồn nước sạch và nguồn nước bẩn bị ônhiễm. Trò chuyện với trẻ: Trong 2 bức tranh, nước trong bức tranh nào có thể sử dụng để uống,nấu ăn, tắm giặt được? Nước trong bức tranh nào không sử dụng trong sinh hoạt hàng ngàyđược? Tại sao không sử dụng được? Nước sạch có màu gì? Nước bẩn có màu như thế nào? Tại sao nước lại bẩn? Làm gì để giữ các nguồn nước sạch? Hoạt động 3: Nước và sự biến đổi màu: Cho trẻ về các nhóm, mỗi nhóm có một số cốc đựng nước, trẻ chọn màuđể bỏ vào cốc nước và quan sát sự đổi màu của nước. Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi màu sắc của nước. Mỗi trẻ chọn một cây hoa cắm vào các cốc nước màu trẻ vừa tạo ra. Sauđó đem ra góc khoa học bỏ để quan sát sự thay đổi màu sắc của hoa mỗi ngày. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ Đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Nước để làm gì? - Lớp: MầmChủ Đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên Đề tài: Nước để làm gì? Lớp : Mầm I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu được tầm quan trọng của nước đối với con người, con vật vàcây cối. - Nhận biết nước sạch, nước bẩn và nguồn nước bị ô nhiễm. - Phát triển khả năng sáng tạo trong các hoạt động. - Giáo dục trẻ ý thức tiết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị: - Cho trẻ xem tranh, phim của con người sử dụng nước. - Màu thực phẩm, hoa huệ hoặc hoa cúc trắng. - Ly đựng nước. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Nước để làm gì? Trò chơi: trời nắng, trời mưa. Trò chuyện với trẻ về nước: Các nguồn nước trong tự nhiên, nước trongsinh hoạt, các hoạt động cần đến nước. (Khuyến khích trẻ trả lời theo sự hiểubiết của trẻ). Nếu không có nước thì cây cối, con vật và con người sẽ như thế nào? Hoạt động 2: Nước sạch và nước bẩn. Cho trẻ xem tranh về một số nguồn nước sạch và nguồn nước bẩn bị ônhiễm. Trò chuyện với trẻ: Trong 2 bức tranh, nước trong bức tranh nào có thể sử dụng để uống,nấu ăn, tắm giặt được? Nước trong bức tranh nào không sử dụng trong sinh hoạt hàng ngàyđược? Tại sao không sử dụng được? Nước sạch có màu gì? Nước bẩn có màu như thế nào? Tại sao nước lại bẩn? Làm gì để giữ các nguồn nước sạch? Hoạt động 3: Nước và sự biến đổi màu: Cho trẻ về các nhóm, mỗi nhóm có một số cốc đựng nước, trẻ chọn màuđể bỏ vào cốc nước và quan sát sự đổi màu của nước. Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi màu sắc của nước. Mỗi trẻ chọn một cây hoa cắm vào các cốc nước màu trẻ vừa tạo ra. Sauđó đem ra góc khoa học bỏ để quan sát sự thay đổi màu sắc của hoa mỗi ngày. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lớp mầm giáo án mầm non khối mầm non dạy trẻ mầm non họat động chủ đích giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 942 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
CHIA SẺ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ EM HỌC TIẾNG ANH
3 trang 232 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0