Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Thơ Rong và cá
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ nội dung bài thơ - Đọc diễn cảm, phát âm rõ ràng, biết tham gia đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đơn giản. - Trẻ biết được cá là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, nhiều chất đạm. - Nuôi cá vàng để diệt muỗi, bọ gậy, bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Bể cá, tranh ảnh về một số loại cá cảnh và cá thực phẩm. - Thơ: kèm tranh vẽ - Đàn - Hoa thưởng cho bé. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Thơ Rong và cá Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Thơ Rong và cá I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ nội dung bài thơ - Đọc diễn cảm, phát âm rõ ràng, biết tham gia đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đơngiản. - Trẻ biết được cá là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, nhiều chất đạm. - Nuôi cá vàng để diệt muỗi, bọ gậy, bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Bể cá, tranh ảnh về một số loại cá cảnh và cá thực phẩm. - Thơ: kèm tranh vẽ - Đàn - Hoa thưởng cho bé. III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Trò chuyện: - Câu đố: Con gì có vẩy có đuôi Tung tăng bơi lội khắp nơi sông hồ Mẹ thường đem rán, đem kho Ăn vào mau lớn, giúp cho khỏe người? Đàm thoại: - Cá là con vật sống ở đâu? - Dưới nước còn có những con vật gì nữa? - Hãy kể tên những loài cá mà con biết? - Cá có lợi ích gì? Tạo tình huống cho trẻ quan sát bể cá hoặc đoạn phim về cá, tranh ảnh về cá. Giúptrẻ nói lên lợi ích của cá. - Giáo dục trẻ nuôi cá để bảo vệ môi trường và là nguồn thực phẩm giàu chất dinhdưỡng. - Giới thiệu bài thơ: Rong và cá. 2. Hoạt động 2: Dạy thơ: Rong và cá: - Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. Cho trẻ mô phỏng hoạt động cá bơi về chỗngồi. - Cô đọc thơ 2 lần kết hợp hướng dẫn lật và xem tranh khi sử dụng sách. - Nội dung bài thơ: Dưới hồ nước có rong và cá, khi cá bơi thì rong rêu lượn nhẹnhàng, cá bơi vòng quanh thì rong rêu uyển chuyển như đang múa, trông rất đẹp. - Từ khó: + Uốn lượn: là cá cong mình, bơi chao nghiêng thân theo đường vòng cung. - Cô dạy cả lớp đọc thơ to nhỏ, diễn cảm 1, 2 lần. - Từng tổ (nhóm) đọc thơ, chú ý lắng nghe và sửa phát âm cho trẻ. - Hát: đi câu cá. Lớp chuyển đội hình thành 2 nhóm. - Nhóm, cá nhân đọc thơ. 3. Hoạt động 3: Đàm thoại: - Cô thông qua luật chơi, cách chơi. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi đàm thoại: đặt vàtrả lời câu hỏi. Nhóm nào được nhiều hoa hơn là thắng. Một số câu hỏi gợi ý: - Bài thơ có tên là gì? - Bài thơ nói đến con gì? - Cá là động vật sống ở đâu? - Cá bơi được là nhờ cái gì? - Cá bơi như thế nào? Kết hợp giáo dục dinh dưỡng: Cá là thức ăn giàu chất dinh dưỡng rất tốt cho sứckhỏe. Đọc lại bài thơ: Rong và cá. 4. Kết thúc: nhận xét giờ học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Thơ Rong và cá Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Thơ Rong và cá I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ nội dung bài thơ - Đọc diễn cảm, phát âm rõ ràng, biết tham gia đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đơngiản. - Trẻ biết được cá là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, nhiều chất đạm. - Nuôi cá vàng để diệt muỗi, bọ gậy, bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Bể cá, tranh ảnh về một số loại cá cảnh và cá thực phẩm. - Thơ: kèm tranh vẽ - Đàn - Hoa thưởng cho bé. III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Trò chuyện: - Câu đố: Con gì có vẩy có đuôi Tung tăng bơi lội khắp nơi sông hồ Mẹ thường đem rán, đem kho Ăn vào mau lớn, giúp cho khỏe người? Đàm thoại: - Cá là con vật sống ở đâu? - Dưới nước còn có những con vật gì nữa? - Hãy kể tên những loài cá mà con biết? - Cá có lợi ích gì? Tạo tình huống cho trẻ quan sát bể cá hoặc đoạn phim về cá, tranh ảnh về cá. Giúptrẻ nói lên lợi ích của cá. - Giáo dục trẻ nuôi cá để bảo vệ môi trường và là nguồn thực phẩm giàu chất dinhdưỡng. - Giới thiệu bài thơ: Rong và cá. 2. Hoạt động 2: Dạy thơ: Rong và cá: - Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. Cho trẻ mô phỏng hoạt động cá bơi về chỗngồi. - Cô đọc thơ 2 lần kết hợp hướng dẫn lật và xem tranh khi sử dụng sách. - Nội dung bài thơ: Dưới hồ nước có rong và cá, khi cá bơi thì rong rêu lượn nhẹnhàng, cá bơi vòng quanh thì rong rêu uyển chuyển như đang múa, trông rất đẹp. - Từ khó: + Uốn lượn: là cá cong mình, bơi chao nghiêng thân theo đường vòng cung. - Cô dạy cả lớp đọc thơ to nhỏ, diễn cảm 1, 2 lần. - Từng tổ (nhóm) đọc thơ, chú ý lắng nghe và sửa phát âm cho trẻ. - Hát: đi câu cá. Lớp chuyển đội hình thành 2 nhóm. - Nhóm, cá nhân đọc thơ. 3. Hoạt động 3: Đàm thoại: - Cô thông qua luật chơi, cách chơi. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi đàm thoại: đặt vàtrả lời câu hỏi. Nhóm nào được nhiều hoa hơn là thắng. Một số câu hỏi gợi ý: - Bài thơ có tên là gì? - Bài thơ nói đến con gì? - Cá là động vật sống ở đâu? - Cá bơi được là nhờ cái gì? - Cá bơi như thế nào? Kết hợp giáo dục dinh dưỡng: Cá là thức ăn giàu chất dinh dưỡng rất tốt cho sứckhỏe. Đọc lại bài thơ: Rong và cá. 4. Kết thúc: nhận xét giờ học.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án mầm non tài liệu mầm non khối mầm non giáo dục mầm non họat động chủ đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 946 6 0
-
16 trang 533 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 284 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0