CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG - ĐỀ TÀI: Bé biết gì về các phương tiện giao thông - Đối tượng: Mẫu giáo Lớn (5-6)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.66 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I .Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các lọai phương tiện giao thông . - Trẻ biết tên, đặc điểm, tiếng kêu, phân lọai được các lọai phương tiện giao thông theo nơi họat động ở các đường riêng biệt khác nhau như: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. - Hình thành cho trẻ kỹ năng phán đóan, giải câu đố, so sánh, làm động tác mô phỏng và giả tiếng kêu phương tiện đó. - Trẻ hứng thú khi tham gia các họat động khám phá về các phương tiện giao thông. - Giáo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG - ĐỀ TÀI: Bé biết gì về các phương tiện giao thông - Đối tượng: Mẫu giáo Lớn (5-6) CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐỀ TÀI: Bé biết gì về các phương tiện giao thông Đối tượng: Mẫu gio Lớn (5-6)I .Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các lọai phương tiện giao thông . - Trẻ biết tên, đặc điểm, tiếng kêu, phân lọai được các lọai phương tiện giaothông theo nơi họat động ở các đường riêng biệt khác nhau như: đường bộ, đường sắt,đường thủy, đường hàng không. - Hình thành cho trẻ kỹ năng phán đóan, giải câu đố, so sánh, làm động tác môphỏng và giả tiếng kêu phương tiện đó. - Trẻ hứng thú khi tham gia các họat động khám phá về các phương tiện giaothông. - Giáo dục trẻ ý thức thi hành luật lệ giao thông.II. Chuẩn bị:- Phim các phương tiện giao thông.- Tranh ảnh về các lọai phương tiện giao thông: xe đạp, xích lô, xe hơi, xe tải, máy bay,tàu vũ trụ, tàu thủy, thuyền buồm, tàu hỏa...- 4 cái xắc xô- Tích hợp: GDÂN: Đòan tàu nhỏ xíu, VH: Câu đố, Vè về các lọai PTGT, Thể dục,làm quen mặt chữ: Nhà ga, Sân bay, Bến tàu, Bến xe.- Máy tính xách tay có phần mềm power point cài đặt các slide về PTGT+ máy chiếu.III. Tiến hành:Họat động của cô Họat động của trẻI. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU- Cô, trẻ cùng hát và làm động tác: Đòan tàu - Trẻ hát cùng với cônhỏ xíu, và chuyển đội hình vòng cung. - Trẻ trả lời- Cô hỏi trẻ vừa hát xong bài hát nói về phươngtiện giao thông gì?- Đó là PTGT đường sắt, ngòai ra còn có các - Trẻ xem phimPTGT khác nữa. Bây giờ, chúng ta cùng khámphá nha!II. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách tìm hiểu sau đó tham gia tìm hiểu cùng cô1. Cô giới thiệu cách khám phá và bạn.“Xem phim ” về các phương tiện giao thông. -Trẻ trả lời - Đàm thọai về các phương tiện -Trẻ trả lời giao thông: - Trẻ trả lờiCác con vừa xem các PTGT. Bây giờ, các conhãy: (Cô đọc thơ và câu đố theo từng phươngtiện giao thông) - Trẻ đưa ra các phương án trả lời “1” theo hiểu biết của trẻ. - Tàu hỏa là PTGT đường gì? - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình. “2” - Tàu thủy là PTGT đường gì? - Trẻ chuyển đội hình “3” - Xe chữa cháy là PTGT đường gì? “4” - Máy bay là PTGT đường gì? Tại sao con biết là đường hàng không? - Trẻ kể các PTGT mà trẻ biết Sau mỗi lần trẻ nói về PTGT nào cô khái quát lại bằng trình chiếu Slide power point về PTGT ấy2. TRÒ CHƠI 1: Ai tài thế?- Các con ơi! Muốn lái được máy bay thì phảicó ai c/c biết không? (Chú phi công). Vậy bây - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cáchgiờ cả lớp mình cùng làm phi công lái máy bay chơi, luật chơi và tham gia chơi cùngnhá! bạn.(cho trẻ chuyển đội hình, vừa đi vừa hát bài“Anh phi công ơi” (tay xòe ra làm cánh máy - Trẻ đưa ra phương ánbay) và về đội hình hàng ngang. lựa chọn và giải thích.Sau đó trình chiếu từng cặp PTGT trên mànhình. So sánh 2 lọai PTGT- 2 lọai PTGT này giống nhau và khác nhau ởđiểm nào? - Trẻ mô phỏng các vận-- Tương tự như vậy với cặp (tàu hỏa và xích động và tiếng kêu của PTGTlô) đó.* Mở rộng:- Ngòai các PTGT này c/c còn biết PTGT nàonữa? - Trẻ trả lời theo cách(Cho trẻ trả lời, sau đó cô trình chiếu cho trẻ hiểu của trẻ.xem các PTGT) - Trẻ trả lờiTRÒ CHƠI 2: Ai tinh thế?” Cách chơi: Trên màn hình cô chiếu 4 PTGTtrong đó có 1 PTGT không cùng nhóm. Các độiphải phát hiện thật nhanh xem PTGT nào khácvới 3 PTGT còn lại về đặc điểm, nơi hoạtđộng... và lắc xắc xô giành quyền trả lời. Luật chơi: Mỗi đội chỉ được trả lời một lần. Đội nàotrả lời sai sẽ mất lượt. Silde 1 có: O tô, xích lô, xe máy và tàu hỏa. Slide 2 có: Ca nô, thuyền buồm, tàu thủy vàmáy bay. Silde 3 có: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG - ĐỀ TÀI: Bé biết gì về các phương tiện giao thông - Đối tượng: Mẫu giáo Lớn (5-6) CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐỀ TÀI: Bé biết gì về các phương tiện giao thông Đối tượng: Mẫu gio Lớn (5-6)I .Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các lọai phương tiện giao thông . - Trẻ biết tên, đặc điểm, tiếng kêu, phân lọai được các lọai phương tiện giaothông theo nơi họat động ở các đường riêng biệt khác nhau như: đường bộ, đường sắt,đường thủy, đường hàng không. - Hình thành cho trẻ kỹ năng phán đóan, giải câu đố, so sánh, làm động tác môphỏng và giả tiếng kêu phương tiện đó. - Trẻ hứng thú khi tham gia các họat động khám phá về các phương tiện giaothông. - Giáo dục trẻ ý thức thi hành luật lệ giao thông.II. Chuẩn bị:- Phim các phương tiện giao thông.- Tranh ảnh về các lọai phương tiện giao thông: xe đạp, xích lô, xe hơi, xe tải, máy bay,tàu vũ trụ, tàu thủy, thuyền buồm, tàu hỏa...- 4 cái xắc xô- Tích hợp: GDÂN: Đòan tàu nhỏ xíu, VH: Câu đố, Vè về các lọai PTGT, Thể dục,làm quen mặt chữ: Nhà ga, Sân bay, Bến tàu, Bến xe.- Máy tính xách tay có phần mềm power point cài đặt các slide về PTGT+ máy chiếu.III. Tiến hành:Họat động của cô Họat động của trẻI. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU- Cô, trẻ cùng hát và làm động tác: Đòan tàu - Trẻ hát cùng với cônhỏ xíu, và chuyển đội hình vòng cung. - Trẻ trả lời- Cô hỏi trẻ vừa hát xong bài hát nói về phươngtiện giao thông gì?- Đó là PTGT đường sắt, ngòai ra còn có các - Trẻ xem phimPTGT khác nữa. Bây giờ, chúng ta cùng khámphá nha!II. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách tìm hiểu sau đó tham gia tìm hiểu cùng cô1. Cô giới thiệu cách khám phá và bạn.“Xem phim ” về các phương tiện giao thông. -Trẻ trả lời - Đàm thọai về các phương tiện -Trẻ trả lời giao thông: - Trẻ trả lờiCác con vừa xem các PTGT. Bây giờ, các conhãy: (Cô đọc thơ và câu đố theo từng phươngtiện giao thông) - Trẻ đưa ra các phương án trả lời “1” theo hiểu biết của trẻ. - Tàu hỏa là PTGT đường gì? - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình. “2” - Tàu thủy là PTGT đường gì? - Trẻ chuyển đội hình “3” - Xe chữa cháy là PTGT đường gì? “4” - Máy bay là PTGT đường gì? Tại sao con biết là đường hàng không? - Trẻ kể các PTGT mà trẻ biết Sau mỗi lần trẻ nói về PTGT nào cô khái quát lại bằng trình chiếu Slide power point về PTGT ấy2. TRÒ CHƠI 1: Ai tài thế?- Các con ơi! Muốn lái được máy bay thì phảicó ai c/c biết không? (Chú phi công). Vậy bây - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cáchgiờ cả lớp mình cùng làm phi công lái máy bay chơi, luật chơi và tham gia chơi cùngnhá! bạn.(cho trẻ chuyển đội hình, vừa đi vừa hát bài“Anh phi công ơi” (tay xòe ra làm cánh máy - Trẻ đưa ra phương ánbay) và về đội hình hàng ngang. lựa chọn và giải thích.Sau đó trình chiếu từng cặp PTGT trên mànhình. So sánh 2 lọai PTGT- 2 lọai PTGT này giống nhau và khác nhau ởđiểm nào? - Trẻ mô phỏng các vận-- Tương tự như vậy với cặp (tàu hỏa và xích động và tiếng kêu của PTGTlô) đó.* Mở rộng:- Ngòai các PTGT này c/c còn biết PTGT nàonữa? - Trẻ trả lời theo cách(Cho trẻ trả lời, sau đó cô trình chiếu cho trẻ hiểu của trẻ.xem các PTGT) - Trẻ trả lờiTRÒ CHƠI 2: Ai tinh thế?” Cách chơi: Trên màn hình cô chiếu 4 PTGTtrong đó có 1 PTGT không cùng nhóm. Các độiphải phát hiện thật nhanh xem PTGT nào khácvới 3 PTGT còn lại về đặc điểm, nơi hoạtđộng... và lắc xắc xô giành quyền trả lời. Luật chơi: Mỗi đội chỉ được trả lời một lần. Đội nàotrả lời sai sẽ mất lượt. Silde 1 có: O tô, xích lô, xe máy và tàu hỏa. Slide 2 có: Ca nô, thuyền buồm, tàu thủy vàmáy bay. Silde 3 có: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lớp lá giáo án mầm non khối mầm non dạy trẻ mầm non họat động chủ đích giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 913 6 0
-
16 trang 511 3 0
-
2 trang 440 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 272 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
CHIA SẺ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ EM HỌC TIẾNG ANH
3 trang 213 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
2 trang 190 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0