Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại. Hiện nay, toàn cầu hoá tạm thời do các nước tư bản phát triển, đang phát triển và chuyển đổi nền kinh tế thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra rất nhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và tất nhiên cũng đặt ra không ít thách thức. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nayĐề án kinh tế chính trịChủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay A. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại.Hiện nay, toàn cầu hoá tạm thời do các nước tư bản phát triển, đang pháttriển và chuyển đổi nền kinh tế thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra rấtnhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi quốcgia và tất nhiên cũng đặt ra không ít thách thức. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy việc đẩy mạnh thamgia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là một nội dung khía cạnhquan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã lựa chọn đề tàiChủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nướcta hiện nay. Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai HữuThực đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề án này.Đề án kinh tế chính trị B NỘI DUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TOÀN CẤU HOÁ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬPKINH TẾ QUỐC TẾ 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Trong hơn một thập kỷ trở lại đây xu thế toàn cầu hoá gia tăng ngàycàng mạnh mẽ.Và cùng với điều đó là những cách lý giải và thái độ khônggiống nhauđối với xu thế này. Có quan điểm cho rằng toàn cầu hoá chỉ mới xuất hiện gần đây. Toàncầu hoá được hiểu làchính sách của Mĩ nhằm bành trướng quyền lực,thốngtrị thế giới theo kiểu Mĩ,thưc chất toàn cầu hoá là Mĩ hoá.Quan niệm này đãđẩy tới thái độ phải chống lại quá trình này nhằm đảm bảo cho sự phát triểnđộc lập,đa dạng của các quốc gia. Loại quan điểm thứ hai là quan điểm thừa nhận tính tất yếu kháchquan của quốc tế hoá,toàn cầu hoá.Nhưng trong quan điểm này cũng cónhiều ý kiến khác nhau:Có người cho rằngtoàn cầu hoá xét về bản chất làquá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ sự ảnh hưởng, tác động lẫnnhau phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia các dân tộctrên toàn thế giới ;có người lại cho rằng : “Toàn cầu hoá là giai đoạn cao củaquá trình phát triển của lực lượng sản xuất trên thế giới,là kết quả tất yếu củaphát triển kinh tế thị trường và khoa học công nghệ” Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về toàn cầu hoá nhưng điểmquan trọng mà ta nhận thấy là toàn cầu hoá không chỉ là quá trình phản ánhsự gia tăng của các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau mà nét quan trọng hơnlà phản ánh qui mô của các hoạt động liên quốc gia.Từ đó ta có thể đưa ramôt khái niệm mang tính chất khái quát về toàn cầu hoá: “Toàn cầu hoá làsự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết,tác động phụ thuộc lẫnnhau,là quá trình mở rộng qui mô và cường độ hoạt động giữa các khuĐề án kinh tế chính trịvực,các quốc gia các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động pháttriển” Với quan niệm như vậy thế giới hoá cũng có nghĩa là toàn cầu hoá vàquốc tế hoá được xem như giai đoạn trước đó của toàn cầu hoá. Quốc tếhoá,toàn cầu hoá là một quá trình,và vì vậy nó khác với các vấn đề toàn cầu.Tham gia vào quá trình quốc tế hoá,toàn cầu hoá chính là thực hiện hội nhậpquốc tế. Toàn cầu hoá là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế,chính trị,văn hoá,xã hội v.v...Trong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh tế đanglà xu thế nổi trội nhất,nó vừa là trung tâm vừa là cơ sở và cũng là động lựcthúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầu hoá nói chung.Giống nhưkhái niệm toàn cầu hoá thì cũng có nhiều quan điểm khác nhau về toàn cầuhoá kinh tế.Sau đây là khái niệm phổ biến nhất: “Toàn cầu hoá kinh tếchínhlà sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vựt qua mọi biên giớiquốc gia,khu vực,tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sựvận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất.sự giatăng của xu thế nàyđược thể hiện ở sự mở rộng mức độ và qui mô mậu dịchthế giới,sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu.” 1.2 Khái niệm khu vực hoá. Cùng với toàn cầu hoá và bổ sung cho toàn cầu hoá là xu thế khu vựchoá. Xu thế khu vưc hoá vừa là sự thể hiện vừa là sự phản ứng đối với xuthế toàn cầu hoá.Trong quan hệ với toàn cầu hoá thì xu thế khu vực hoáđược xem là bước chuẩn bị để tiến tới toàn cầu hoá,mặt khác khu vực hoáhiện nay phản ánh một thực trạng co cụm nhằm bảo vệ những lợi ích tươngđồng giữa một vài quốc gia trước những nguy cơ,những tác động tiêu cực dotoàn cầu hoá đăt ra. Khu vực hoá phản ánh sự khác biệt,mâu thuẫn về lợi ích giữa cácquốc gia khu vực trong một thế giới đa dạng,trong đó sự hợp tác liên kếtĐề án kinh tế chính trịquốc tế ngày càng tăng lên nhưng cuộc đấu tranh vì lợi ích quốc gia,dântộc,khu vực cũng rất gay gắt quyết liệt. Khu vực hoá có nhiều mức độ khác nhau tư một vài nước và một vàivùng lãnh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nayĐề án kinh tế chính trịChủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay A. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại.Hiện nay, toàn cầu hoá tạm thời do các nước tư bản phát triển, đang pháttriển và chuyển đổi nền kinh tế thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra rấtnhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi quốcgia và tất nhiên cũng đặt ra không ít thách thức. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy việc đẩy mạnh thamgia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là một nội dung khía cạnhquan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã lựa chọn đề tàiChủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nướcta hiện nay. Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai HữuThực đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề án này.Đề án kinh tế chính trị B NỘI DUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TOÀN CẤU HOÁ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬPKINH TẾ QUỐC TẾ 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Trong hơn một thập kỷ trở lại đây xu thế toàn cầu hoá gia tăng ngàycàng mạnh mẽ.Và cùng với điều đó là những cách lý giải và thái độ khônggiống nhauđối với xu thế này. Có quan điểm cho rằng toàn cầu hoá chỉ mới xuất hiện gần đây. Toàncầu hoá được hiểu làchính sách của Mĩ nhằm bành trướng quyền lực,thốngtrị thế giới theo kiểu Mĩ,thưc chất toàn cầu hoá là Mĩ hoá.Quan niệm này đãđẩy tới thái độ phải chống lại quá trình này nhằm đảm bảo cho sự phát triểnđộc lập,đa dạng của các quốc gia. Loại quan điểm thứ hai là quan điểm thừa nhận tính tất yếu kháchquan của quốc tế hoá,toàn cầu hoá.Nhưng trong quan điểm này cũng cónhiều ý kiến khác nhau:Có người cho rằngtoàn cầu hoá xét về bản chất làquá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ sự ảnh hưởng, tác động lẫnnhau phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia các dân tộctrên toàn thế giới ;có người lại cho rằng : “Toàn cầu hoá là giai đoạn cao củaquá trình phát triển của lực lượng sản xuất trên thế giới,là kết quả tất yếu củaphát triển kinh tế thị trường và khoa học công nghệ” Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về toàn cầu hoá nhưng điểmquan trọng mà ta nhận thấy là toàn cầu hoá không chỉ là quá trình phản ánhsự gia tăng của các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau mà nét quan trọng hơnlà phản ánh qui mô của các hoạt động liên quốc gia.Từ đó ta có thể đưa ramôt khái niệm mang tính chất khái quát về toàn cầu hoá: “Toàn cầu hoá làsự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết,tác động phụ thuộc lẫnnhau,là quá trình mở rộng qui mô và cường độ hoạt động giữa các khuĐề án kinh tế chính trịvực,các quốc gia các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động pháttriển” Với quan niệm như vậy thế giới hoá cũng có nghĩa là toàn cầu hoá vàquốc tế hoá được xem như giai đoạn trước đó của toàn cầu hoá. Quốc tếhoá,toàn cầu hoá là một quá trình,và vì vậy nó khác với các vấn đề toàn cầu.Tham gia vào quá trình quốc tế hoá,toàn cầu hoá chính là thực hiện hội nhậpquốc tế. Toàn cầu hoá là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế,chính trị,văn hoá,xã hội v.v...Trong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh tế đanglà xu thế nổi trội nhất,nó vừa là trung tâm vừa là cơ sở và cũng là động lựcthúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầu hoá nói chung.Giống nhưkhái niệm toàn cầu hoá thì cũng có nhiều quan điểm khác nhau về toàn cầuhoá kinh tế.Sau đây là khái niệm phổ biến nhất: “Toàn cầu hoá kinh tếchínhlà sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vựt qua mọi biên giớiquốc gia,khu vực,tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sựvận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất.sự giatăng của xu thế nàyđược thể hiện ở sự mở rộng mức độ và qui mô mậu dịchthế giới,sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu.” 1.2 Khái niệm khu vực hoá. Cùng với toàn cầu hoá và bổ sung cho toàn cầu hoá là xu thế khu vựchoá. Xu thế khu vưc hoá vừa là sự thể hiện vừa là sự phản ứng đối với xuthế toàn cầu hoá.Trong quan hệ với toàn cầu hoá thì xu thế khu vực hoáđược xem là bước chuẩn bị để tiến tới toàn cầu hoá,mặt khác khu vực hoáhiện nay phản ánh một thực trạng co cụm nhằm bảo vệ những lợi ích tươngđồng giữa một vài quốc gia trước những nguy cơ,những tác động tiêu cực dotoàn cầu hoá đăt ra. Khu vực hoá phản ánh sự khác biệt,mâu thuẫn về lợi ích giữa cácquốc gia khu vực trong một thế giới đa dạng,trong đó sự hợp tác liên kếtĐề án kinh tế chính trịquốc tế ngày càng tăng lên nhưng cuộc đấu tranh vì lợi ích quốc gia,dântộc,khu vực cũng rất gay gắt quyết liệt. Khu vực hoá có nhiều mức độ khác nhau tư một vài nước và một vàivùng lãnh t ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0