Chu kỳ sống sản phẩm và Phát triển sản phẩm mới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản phẩm nào cũng có chu kỳ sống riêng của nó và chu kỳ sống này có ảnh hưởng tất yếu đến sự sống còn của cả một doanh nghiệp.Chu kỳ sống của một sản phẩm có thể được chia làm bốn (4) giai đoạn .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chu kỳ sống sản phẩm và Phát triển sản phẩm mớiChu kỳ sống sản phẩm và Phát triển sản phẩm mớiSản phẩm nào cũng có chu kỳ sống riêng của nó và chu kỳ sống này có ảnhhưởng tất yếu đến sự sống còn của cả một doanh nghiệp.Chu kỳ sống của mộtsản phẩm có thể được chia làm bốn (4) giai đoạn với các đặc điểm sau:1. Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường: ít khách hàng và sản lượng bán thấp. lãi thấp hoặc có thể lỗ. ít hoặc không có đối thủ cạnh tranh.2. Giai đoạn phát triển: sản lượng bán tăng nhanh. cạnh tranh trên thị trường tăng. Lãi cao (có thể đạt đến điểm tối đa).3. Giai đoạn chín muồi: cạnh tranh rất mạnh. xuất hiện nhiều sản phẩm tương tự. sản lượng bán ổn địnho Lãi thấp.4. Giai đoạn suy thoái: Doanh số bán giảm. Tồn tại một số khách hàng trung thành Lãi ở mức thấp nhất.Đồ thị lãi cho hầu hết sản phẩm mới sẽ đi xuống trong suốt giai đoạn tung sản phẩm rathị trường. Đến thời kỳ cuối của giai đoạn phát triển, đồ thị lãi cũng sé đi xuống ngay dùkhi đó lượng bán vẫn đang tăng. Điều này là do một doanh nghiệp thường phải tăng chiphí cho quảng cáo và bán hàng hoặc giảm giá bán (hay dùng cả hai biện pháp) để tiếptục đẩy lượng bán lên trong suốt giai đoạn chín muồi trong điều kiện cạnh tranh ngàycàng gay gắt trên thị trường. Giới thiệu một sản phẩm mới vào thời điểm thích hợp ségóp phần duy trì mức lãi mà doanh nghiệp mong muốn.Nhu cầu tiêu dùng luôn vận động và biến đổi. Nhưng sự vận động và biến đổi đó khôngphải vô hướng, mà theo khuynh hướng nhất định. Xu hướng vận động của sản phẩmtiêu dùng và sản xuất phụ thuộc vào xu hướng phát triển khoa học và công nghệ.Khuynh hướng biến đổi của hàng tiêu dùng sinh hoạt phụ thuộc vào việc nâng cao mứcsống, sự thay đổi lối sống, phong tục tập quán, sự xâm nhập đan xen của các nền vănhoá trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng sản phẩm có sự thay đổi, doanh nghiệp phải tìm cáchthức ứng xử để thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng. Việc chú trọng phát triểnsản phẩm là một trong những cách thức làm doanh nghiệp thích ứng với thị trường.Đặc điểm của quá trình phát triển sản phẩm mớiĐể đảm bảo phát triển một sản phẩm mới thành công, doanh nghiệp cần chú trọng vàonhững đặc điểm cơ bản sau đây: Sự ràng buộc của tiến bộ khoa học kỹ thuật và tiến bộ về mặt kinh tế: Việc bảo đảm toàn diện cả sự tiến bộ về kỹ thuật và sự tiến bộ về kinh tế là yêu cầu bắt buộc trong việc phát triển sản phẩm mới. Người ta thường gặp trường hợp sản phẩm mới có thể đạt được sự tiến bộ đáng kể về mặt kỹ thuật, song chưa chắc đã đã đạt được sự tiến bộ về mặt kinh tế. Chẳng hạn sản phẩm mới có công dụng, tính năng hoàn thiện hơn hẳn sản phẩm hiện có, nhưng thời hạn nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm kéo dài, chi phí sản xuất lớn làm giá bán cao, hoặc nảy sinh sự phức tạp trong xử dụng. Việc đưa sản phẩm mới loại này ra thị trường gặp nhiều khó khăn, thậm chí sẽ thất bại do khách hàng từ chối mua. Sự rủi ro và tính mạo hiểm trong việc phát triển mới Quyết định phát triển sản phẩm mới ít nhiều mang tính chất mạo hiểm. Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm mới là điều dễ tìm thấy sự nhất trí trong những người có trách nhiệm của doanh nghiệp. Song họ lại không thể khẳng định được một cách chắc chắn sự thành công của việc tung sản phẩm mới ra thị trường, hoặc mức độ thành công có thể thu được từ phát triển sản phẩm mới sẽ là bao nhiêu. Dù đã có sự nghiên cứu thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh, nhưng những rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh sản phẩm mới và mức độ tác động của những ruỉ ro này là những yếu tố không thể tiên liệu hết, thậm chí không thể tiên liệu trước được. Những ràng buộc về tài chính cho sự phát triển sản phẩm mới: Phát triển sản phẩm mới bao giờ cũng đòi hỏi những điều kiện về kinh tế - tài chính mà không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng bảo đảm được. Với các doanh nghiệp quyết tâm thực hiện phát triển sản phẩm mới, cần phải giành một ngân sách thoả đáng cho việc thực hiện các công việc khác nhau của quá trình phát triển sản phẩm mới. Ngân sách này phải đủ lớn để nắm bắt được những thành tựu mới của khoa học và công nghệ liên quan đến doanh nghiệp, để phản ứng mau lẹ với sự thay đổi của thị trường.Quá trình phát triển sản phẩm mớiNhững nhân tố và bước đi mà mỗi doanh nghiệp đều cần phải thực hiện dưới một hìnhthức nhất định để có thể cạnh trạnh được trên thị trường được tóm tắt trong sơ đồ dướiđây:· Hình thành ý tưởng:Để đưa ra quyết định sản phẩm mới, cầnquan tâm đến các nguồn thông tin sau: Từ phía khách hàng qua thăm dò ý kiến, khách hàng, những đề nghị mới, thậm chí những khiếu nại của khách hàng về sản phẩm của mình. Từ những kết quả nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chu kỳ sống sản phẩm và Phát triển sản phẩm mớiChu kỳ sống sản phẩm và Phát triển sản phẩm mớiSản phẩm nào cũng có chu kỳ sống riêng của nó và chu kỳ sống này có ảnhhưởng tất yếu đến sự sống còn của cả một doanh nghiệp.Chu kỳ sống của mộtsản phẩm có thể được chia làm bốn (4) giai đoạn với các đặc điểm sau:1. Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường: ít khách hàng và sản lượng bán thấp. lãi thấp hoặc có thể lỗ. ít hoặc không có đối thủ cạnh tranh.2. Giai đoạn phát triển: sản lượng bán tăng nhanh. cạnh tranh trên thị trường tăng. Lãi cao (có thể đạt đến điểm tối đa).3. Giai đoạn chín muồi: cạnh tranh rất mạnh. xuất hiện nhiều sản phẩm tương tự. sản lượng bán ổn địnho Lãi thấp.4. Giai đoạn suy thoái: Doanh số bán giảm. Tồn tại một số khách hàng trung thành Lãi ở mức thấp nhất.Đồ thị lãi cho hầu hết sản phẩm mới sẽ đi xuống trong suốt giai đoạn tung sản phẩm rathị trường. Đến thời kỳ cuối của giai đoạn phát triển, đồ thị lãi cũng sé đi xuống ngay dùkhi đó lượng bán vẫn đang tăng. Điều này là do một doanh nghiệp thường phải tăng chiphí cho quảng cáo và bán hàng hoặc giảm giá bán (hay dùng cả hai biện pháp) để tiếptục đẩy lượng bán lên trong suốt giai đoạn chín muồi trong điều kiện cạnh tranh ngàycàng gay gắt trên thị trường. Giới thiệu một sản phẩm mới vào thời điểm thích hợp ségóp phần duy trì mức lãi mà doanh nghiệp mong muốn.Nhu cầu tiêu dùng luôn vận động và biến đổi. Nhưng sự vận động và biến đổi đó khôngphải vô hướng, mà theo khuynh hướng nhất định. Xu hướng vận động của sản phẩmtiêu dùng và sản xuất phụ thuộc vào xu hướng phát triển khoa học và công nghệ.Khuynh hướng biến đổi của hàng tiêu dùng sinh hoạt phụ thuộc vào việc nâng cao mứcsống, sự thay đổi lối sống, phong tục tập quán, sự xâm nhập đan xen của các nền vănhoá trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng sản phẩm có sự thay đổi, doanh nghiệp phải tìm cáchthức ứng xử để thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng. Việc chú trọng phát triểnsản phẩm là một trong những cách thức làm doanh nghiệp thích ứng với thị trường.Đặc điểm của quá trình phát triển sản phẩm mớiĐể đảm bảo phát triển một sản phẩm mới thành công, doanh nghiệp cần chú trọng vàonhững đặc điểm cơ bản sau đây: Sự ràng buộc của tiến bộ khoa học kỹ thuật và tiến bộ về mặt kinh tế: Việc bảo đảm toàn diện cả sự tiến bộ về kỹ thuật và sự tiến bộ về kinh tế là yêu cầu bắt buộc trong việc phát triển sản phẩm mới. Người ta thường gặp trường hợp sản phẩm mới có thể đạt được sự tiến bộ đáng kể về mặt kỹ thuật, song chưa chắc đã đã đạt được sự tiến bộ về mặt kinh tế. Chẳng hạn sản phẩm mới có công dụng, tính năng hoàn thiện hơn hẳn sản phẩm hiện có, nhưng thời hạn nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm kéo dài, chi phí sản xuất lớn làm giá bán cao, hoặc nảy sinh sự phức tạp trong xử dụng. Việc đưa sản phẩm mới loại này ra thị trường gặp nhiều khó khăn, thậm chí sẽ thất bại do khách hàng từ chối mua. Sự rủi ro và tính mạo hiểm trong việc phát triển mới Quyết định phát triển sản phẩm mới ít nhiều mang tính chất mạo hiểm. Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm mới là điều dễ tìm thấy sự nhất trí trong những người có trách nhiệm của doanh nghiệp. Song họ lại không thể khẳng định được một cách chắc chắn sự thành công của việc tung sản phẩm mới ra thị trường, hoặc mức độ thành công có thể thu được từ phát triển sản phẩm mới sẽ là bao nhiêu. Dù đã có sự nghiên cứu thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh, nhưng những rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh sản phẩm mới và mức độ tác động của những ruỉ ro này là những yếu tố không thể tiên liệu hết, thậm chí không thể tiên liệu trước được. Những ràng buộc về tài chính cho sự phát triển sản phẩm mới: Phát triển sản phẩm mới bao giờ cũng đòi hỏi những điều kiện về kinh tế - tài chính mà không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng bảo đảm được. Với các doanh nghiệp quyết tâm thực hiện phát triển sản phẩm mới, cần phải giành một ngân sách thoả đáng cho việc thực hiện các công việc khác nhau của quá trình phát triển sản phẩm mới. Ngân sách này phải đủ lớn để nắm bắt được những thành tựu mới của khoa học và công nghệ liên quan đến doanh nghiệp, để phản ứng mau lẹ với sự thay đổi của thị trường.Quá trình phát triển sản phẩm mớiNhững nhân tố và bước đi mà mỗi doanh nghiệp đều cần phải thực hiện dưới một hìnhthức nhất định để có thể cạnh trạnh được trên thị trường được tóm tắt trong sơ đồ dướiđây:· Hình thành ý tưởng:Để đưa ra quyết định sản phẩm mới, cầnquan tâm đến các nguồn thông tin sau: Từ phía khách hàng qua thăm dò ý kiến, khách hàng, những đề nghị mới, thậm chí những khiếu nại của khách hàng về sản phẩm của mình. Từ những kết quả nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh chiến lược thương hiệu xât dựng thương hiệu kiến thức thương hiệu quảng bá thương hiệu chiến lược marleting bí quyết marketing chiến lược kinh doanh chu kì sản phẩm phát triển sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 354 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 269 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
28 trang 248 2 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 229 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0