Chủ nghĩa bảo thủ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.75 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc. Do các nền văn hóa khác nhau có các giá trị khác nhau, những người theo chủ nghĩa bảo thủ tại các văn hóa khác nhau có các mục tiêu không giống nhau. Một số người tìm cách bảo tồn trạng thái hiện tại (status quo) hoặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa bảo thủ Chủ nghĩa bảo thủChủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốctừ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủnghộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tinhoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc. Do các nền văn hóa khác nhaucó các giá trị khác nhau, những người theo chủ nghĩa bảo thủ tại các văn hóakhác nhau có các mục tiêu không giống nhau. Một số người tìm cách bảo tồntrạng thái hiện tại (status quo) hoặc tìm cách cải tạo xã hội một cách từ từ,trong khi những người khác muốn quay lại với các giá trị trong quá khứ.Nguồn gốc của chủ nghĩa bảo thủ bắt nguồn tự sự chống đối lại chủ nghĩa tựdo (khi đó họ xem là cực đoan), được phát triển thành hai xu hướng. Xuhướng ở Pháp muốn quay lại thời kỳ trước cách mạng Pháp, và hay đượcxem là phản động - phản lại một sự chuyển động tất yếu- xu hướng này vềsau lụi tàn. Xu hướng ở Anh có tính ôn hòa hơn, và sau là nền tảng của chủnghĩa bảo thủ hiện đại. Sự phát triển của chủ nghĩa bảo thủ là một nguyênnhân ra đời các nhà nước quân chủ lập hiến ở nhiều nước, nơi tồn tại một chếđộ quân chủ hình thức với một nền dân chủ. Những người bảo thủ thường coitrọng sự đoàn kết dân tộc và hay khêu gợi lòng yêu nước, cũng như các giá trịvăn hóa dân tộc. Họ tin tưởng vào một chính quyền của những người có tàisản và trí thức, và mở rộng các quyền dân chủ trên cơ sở bảo đảm trật tự xãhội và tiệm tiến.Những người theo chủ nghĩa bảo thủ ủng hộ cho tư hữu và chủ nghĩa tư bản.Ngày nay, chủ nghĩa bảo thủ được coi là thuộc cánh hữu. Chủ nghĩa bảo thủcó nhiều sự phân hóa thành các trường phái khác nhau, và do các quốc gia cóhoàn cảnh khác nhau nên những người bảo thủ các nước khác nhau về đườnglối.Đảng bảo thủCác đảng chính trị bảo thủ:Úc: Đảng Tự do Úc, Đảng Dân tộc ÚcÁo: Đảng Nhân dân ÁoBangladesh: Đảng Dân tộc BangladeshCanada: Đảng Bảo thủ CanadaColombia: Đảng Bảo thủ ColombiaCosta Rica: Đảng Thống nhất Thiên chúa giáo Xã hộiCroatia: Liên minh Dân chủ CroatiaĐan Mạch: Đảng Nhân dân Bảo thủÝ: Đảng Ngôi nhà Tự doMexico: Đảng Hành động Dân tộc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa bảo thủ Chủ nghĩa bảo thủChủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốctừ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủnghộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tinhoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc. Do các nền văn hóa khác nhaucó các giá trị khác nhau, những người theo chủ nghĩa bảo thủ tại các văn hóakhác nhau có các mục tiêu không giống nhau. Một số người tìm cách bảo tồntrạng thái hiện tại (status quo) hoặc tìm cách cải tạo xã hội một cách từ từ,trong khi những người khác muốn quay lại với các giá trị trong quá khứ.Nguồn gốc của chủ nghĩa bảo thủ bắt nguồn tự sự chống đối lại chủ nghĩa tựdo (khi đó họ xem là cực đoan), được phát triển thành hai xu hướng. Xuhướng ở Pháp muốn quay lại thời kỳ trước cách mạng Pháp, và hay đượcxem là phản động - phản lại một sự chuyển động tất yếu- xu hướng này vềsau lụi tàn. Xu hướng ở Anh có tính ôn hòa hơn, và sau là nền tảng của chủnghĩa bảo thủ hiện đại. Sự phát triển của chủ nghĩa bảo thủ là một nguyênnhân ra đời các nhà nước quân chủ lập hiến ở nhiều nước, nơi tồn tại một chếđộ quân chủ hình thức với một nền dân chủ. Những người bảo thủ thường coitrọng sự đoàn kết dân tộc và hay khêu gợi lòng yêu nước, cũng như các giá trịvăn hóa dân tộc. Họ tin tưởng vào một chính quyền của những người có tàisản và trí thức, và mở rộng các quyền dân chủ trên cơ sở bảo đảm trật tự xãhội và tiệm tiến.Những người theo chủ nghĩa bảo thủ ủng hộ cho tư hữu và chủ nghĩa tư bản.Ngày nay, chủ nghĩa bảo thủ được coi là thuộc cánh hữu. Chủ nghĩa bảo thủcó nhiều sự phân hóa thành các trường phái khác nhau, và do các quốc gia cóhoàn cảnh khác nhau nên những người bảo thủ các nước khác nhau về đườnglối.Đảng bảo thủCác đảng chính trị bảo thủ:Úc: Đảng Tự do Úc, Đảng Dân tộc ÚcÁo: Đảng Nhân dân ÁoBangladesh: Đảng Dân tộc BangladeshCanada: Đảng Bảo thủ CanadaColombia: Đảng Bảo thủ ColombiaCosta Rica: Đảng Thống nhất Thiên chúa giáo Xã hộiCroatia: Liên minh Dân chủ CroatiaĐan Mạch: Đảng Nhân dân Bảo thủÝ: Đảng Ngôi nhà Tự doMexico: Đảng Hành động Dân tộc
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa bảo thủ kinh tế chính trị học thuyết kinh tế chủ nghĩa ảnh hưởng kinh tế chính trị môn học liên quan kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 315 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
4 trang 224 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 195 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 191 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 184 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 173 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 159 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 158 0 0