Danh mục

Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 575.20 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - với tư cách là nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới, như: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; công nghiệp hóa, hiện đại hóa; hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - NỀN MÓNG TƯ TƯỞNG CỦA NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ CỐT LÕI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI Đàm Thị Thư * Trần Quang Chung** Tóm tắt Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận khoa học, cách mạng, tiến bộ, nhân văn, là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và của toàn bộ hệ thống chính trị nước ta hiện nay. Bài viết đề cập đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - với tư cách là nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới, như: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; công nghiệp hóa, hiện đại hóa; hội nhập quốc tế. Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, thời kỳ đổi mới.I. MỞ ĐẦU Quá trình đổi mới ở nước ta đã diễn ra trong thời gian 35 năm với gần 8 kỳ Đạihội Đảng cộng sản Việt Nam (Từ Đại hội VI - 1986 đến Đại hội XIII - (Dự kiến diễn ranăm 2021). Trong quá trình đổi mới, trên cơ sở kiên định mục tiêu, lý tưởng là độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội, trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra nhiều chủ trương, đường lối chính sách kinh tế quantrọng. Bài viết bước đầu tập trung, nghiên cứu làm rõ vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh - với tư cách là nền móng tư tưởng của những chủ trương,đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới.II. NỘI DUNG2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nền móng tư tưởng của đườnglối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Theo quan điểm triết học Mác - Lênin lực lượng sản xuất quyết định tính chất vàtrình độ của quan hệ sản xuất. Tương ứng với lực lượng sản xuất không đồng bộ, thống*, ** Học viên lớp Cao học Kinh tế chính trị - K26, Viện Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh 449 | Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đạinhất, có nhiều trình độ phát triển khác nhau thì phải có nhiều loại hình sở hữu, nhiềuquan hệ sản xuất, nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Theo quan điểm kinh tế Mác -Lênin sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử. Để nền kinh tế hànghóa có thể hình thành, tồn tại và phát triển, C. Mác cho rằng cần hội đủ hai điều kiện:phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. Nềnkinh tế thị trường có nhiều ưu thế: Có sự vận hành của những quy luật kinh tế kháchquan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,… và sự tham gia đadạng của các chủ thể kinh tế bao gồm người sản xuất, người tiêu dùng, các thươngnhân, nhà nước, khu vực nước ngoài,… làm động lực thúc đẩy tăng trưởng và pháttriển kinh tế; luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủthể kinh tế; luôn thực hiện phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miềncũng như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thế giới; luôn tạo ra các phương thức để thỏamãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội. Tuy nhiên,kinh tế thị trường cũng có những hạn chế, khuyết tật: Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủnghoảng; không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suythoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội; không tự khắc phục được hiện tượngphân hóa sâu sắc trong xã hội. Do vậy, cần có sự can thiệp của nhà nước để sửa chữanhũng thất bại của cơ chế thị trường. Chính sách kinh tế mới của Lênin đặt cơ sở lýluận về nền kinh tế nhiều thành phần, các hình thức kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xãhội. Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ rõ: Trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sảnchủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội, không thể ngay lập tức thủ tiêu chế độ tư hữu. Trả lời câuhỏi: Liệu có thể thủ tiêu chế độ tư hữu ngay lập tức được không? Ph. Ăngghen dứtkhoát cho rằng: “Không, không thể được cũng y như không thể làm cho lực lượng sảnxuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng nền kinh tế cônghữu”1. Đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội, đểphát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, V.I. Lênin chỉ rõ tất yếuphải “bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc” xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước:“Trong một nước tiểu nông, trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vữngchắc, đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: