Danh mục

Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trong lòng dân tộc Việt Nam: Phần 2

Số trang: 205      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.74 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (205 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Tài liệu Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trong lòng dân tộc Việt Nam của tác giả PGS.TS. Thành Duy gồm các nội dung: Những đặc điểm và nội dung cơ bản của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh; bản chất chủ nghĩa nhân văn trong sáng tác của Hồ Chí Minh; chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trong tương lai của dân tộc và nhân loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trong lòng dân tộc Việt Nam: Phần 2 CHƯƠNG IV NHÚMG DẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNQ co BẢN CỦA CHỦ NGHĨA NHÃN VÄN Hổ CHI MINH Từ những tương đồng và khác biệt nêu trên giữa chủnghĩa nhân văn mác-xít vói chủ nghĩa nhân văn Hồ ChíMinh, chúng ta có thể thây những đặc điểm và nội dungcơ bản của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh được quytụ và chi phôi bồi ba vấn đề chủ yếu sau đây: 1/ Quan điểm về con ngưòi và b ản chất con ngưòi. 2/ Quan điểm về chủ nghĩa xã hội và đặc điểm xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 3/ Quan điểm về lý tưỏng cộng sản và việc xây dựngcon ngưòi mới phù hợp vối điều kiện và hoàn cảnh riêngcủa cách mạng Việt Nam. Chính sự quy tụ và chi phối ấy đã tạo nên ẵự hìnhth àn h một chủ nghĩa nhân văn mói mang đặc điểm vàsắc thái riêng của Hồ Chí Minh. Song, sẽ rấ t đơn giản nếu chỉ thấy những đặc điểm Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trong lòng ờắn tộc Việt Nam Q 141và nội dung cơ bản của chủ nghĩa nhân văn Hồ ChíM inh là xuât phát từ những tương đồng và khác biệtnêu trê n so vối chủ n ghĩa n h â n văn m á C X ít. C h ủ nghĩanhân văn Hồ Chí Minh chỉ có thể hình thành và pháttriển trên cơ sở hoạt động thực tiễn của Người trongsuốt cuộc hành trình cách mạng, trong đó sự vận dụngsáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, chủ nghĩanhân văn mác-xít nói riêng, tuy rấ t quan trọng có vaitrò quyết định, nhưng cũng chỉ là một khâu trong quátrìn h nhận thức lý luận của Ngưòi. Vân đề cđ bản tạo nên chủ nghĩa nhân văn Hồ ChíMinh phải xuất phát từ nội lực văn hoá được tích tụ vàtích ỉuỹ từ nhiều nguồn, của bàn thân Hổ Chí Minh, nhưđã nêu ỏ chương II. Dĩ nhiên, trong quá trình đó, Hồ ChíMinh đã vận dụng thành công phương pháp làm việcbiện chứng của Mác, thực hiện mục tiêu lý tưỏng củachủ nghĩa nhân văn mác-xít trong điểu kiện và hoàncảnh một đất nước thuộc địa còn nghèo nàn, lạc hậu nhưViệt Nam. Trên cơ sở đó, Hồ Chí Minh chẳng những quytụ được những giá trị tinh hoa của chủ nghĩa nh ân văncó trưốc mà còn nâng chủ nghĩa nhân văn truyền thôngcùa dân tộc lên một tầm cao mới, hình thành những tìnhcảm và nhân cách vàn hoá đặc biệt, phản ảnh chủ nghĩanhân văn mang đặc điểm và sắc thái riêng của Người.I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM c ơ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VÂN HỒ CHÍ MINH Dĩ nhiên, nói đến đặc điểm không thể không nói đến142 Q PGS.TS. Thành Duynội dung, cũng n h ư nói đến nội dung khôrẹ th ể khôngnói đến đặc điểm cù a chủ nghĩa n h ân văn hồ C hí Minh.Sự phân biệt giữa đặc điểm với nội dung à r ấ t tươngđôl, chỉ nhằm m ục đích nghiên cứu làm rõ tVực c h ấ t chủnghĩa n hân văn Hồ Chí Minh. Khi nói đéi đặc điểm,chúng tôi muôn n h ấ n m ạnh những biểu hitn cụ thể, dễthấy về tư chất v ăn hoá đặc biệt của Hồ Ch M inh trưốckhi nêu rõ những nội dung cơ bản m ang tú h khái quátvề chủ nghĩa n h ân văn của Người. 1. Có m ó t tư c h ấ t v ă n h o á đ ă c b iê t củ a Hồ C hí M inh • * • Trước hết, cần nói đến đặc điểm về tư chất văn hoáriêng của Hồ C hí Minh, tự a như một thiên chớc bẩmsinh được di tru y ền từ ngọn nguồn văn hcá d ân tộc tatrong suốt chiều dài lịch sử, gắn liền vối bản sắc văn hoátruyền thốhg d ân tộc ta. Q uả như Điếu văn của BanChấp h ành T rung ương Đ ảng ta nói, khi Ngưòi qua đời:Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh raH ồ C hí M inh, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chínhNgười đả làm rạng rở dân tộc ta, nhản dán ta và nonsông đất nước ta. c ầ n phải th ấ y toàn bộ tư chất ván hoáHồ Chí M inh m à chủ nghĩa n h â n văn cùa Người là nộidung cốt lõi, k ế t tin h của cả truyền thồng văn hoá dântộc và giá trị ván hoá n h ân loại, m à chủ nghĩa nh ân vănmác-xít là một ngọn nguồn tiêu biểu của văn hoá nhânloại trong thòi đại cách m ạng vô sản. Nói đến tư ch ất bẩm sinh th ể hiện trong diện mạo,cách ứng xử, sự tin h tế và cao hơn là nhân cách văn hoáthì phải nói Hồ Chí M inh là một con người đặc biệt. Chủ nghĩa nhàn văn Hố Chi Minh trong lòng dản tộc Việt Nam Q 143Không phải là bỗng nhiên các chính khách và nhà vănhoá trên th ế giói từ đầu th ế kỷ trước đã phát hiện thấy ởHồ Chí M inh một con ngưòi có tư chất vản hoá đặc biệtđó, như một dự báo nổi tiếng của nhà tho Nga - OxipM anđenxtam , mà nhiều ngưòi đã biết: Dáng dấp conngười đang ngồi trước m ặt tôi đây, Nguyễn Ả i Quốc,cũng đang toả ra một cái g ì thật lịch thiệp và tến h ị...T ừNguyễn Ả i Quốc đã toả ra một th ứ văn hoá, không phảivăn hoá Ầ u châu, m à có lẽ là nền văn hoá tươngCũng không phải là bỗng nhiên, ngay sau lời n hận xéttiên tri đó vê Nguyễn Ái Quốc, nhà thơ Nga nói ngayđến dân tộc Việt Nam: ‘Dăn tộc Việt N am là m ột dẩn tộcgiản dị và lịch thiệp. Qua phong thái thanh cao, tronggiọng nói trầm ấm của Nguyễn Ái Quốc, chúng ta n h ưnghe thấy ngày mai, như thấy sự yên tĩnh mênh môngcủa tình hữu ái toàn thếgiới^. Như vậy là. nhà thơ Nga không chỉ thấy tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: