Chủ nghĩa tư bản, cộng đồng và sự trỗi dậy của các nghi thức thờ cúng phi luân ở Đài Loan
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra rằng sự lớn mạnh của thờ cúng cô hồn ở Đài Loan bao hàm cả hai hình thái vừa thích nghi với hệ thống giá trị mới vừa kháng cự lại văn hoá. Đền thờ 18 Vua ca ngợi nền kinh tế thị trường và khích lệ mọi người trong nền kinh tế đó, nhưng ngôi đền cũng lên án rằng đó là nền kinh tế tạo điều kiện cho những gia trị phi đạo đức phát triển,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa tư bản, cộng đồng và sự trỗi dậy của các nghi thức thờ cúng phi luân ở Đài LoanNghiên cứ u Tôn giáo. Số 8 - 201524ROBERT P. WELLER∗CHỦ NGHĨA TƯ BẢN, CỘNG ĐỒNG VÀ SỰ TRỖI DẬYCỦA CÁC NGHI THỨC THỜ CÚNG PHI LUÂN Ở ĐÀI LOANTó m tắ t: Ngôi đền 18 Vua ở cực Bắc của Đài Loan phát triển từmột miếu thờ các cô hồn thành một trong những điện thờ lớn vàothời kỳ phát triển nền kinh tế thị trường nhỏ lẻ ở Đài Loan trongnhững năm 80 của thế kỷ trước. Bài viết thảo luận sự phát triểnrầm rộ hình thức tôn giá o dân gian về cô hồn hiện quan đến cácgiá trị tôn giáo thay đổi ở Đài Loan. Sự bùng nổ kinh tế ở ĐàiLoan và sự nhấn mạnh về các mục đích phi luân lý, mang tính cánhân làm rõ mối quan hệ mật thiết giữa nghi lễ tôn giáo và sự pháttriển nhanh chóng của các hình thái hình kinh tế tư bản nhỏ. Thờcúng cô hồn nảy sinh từ một thực hành nghi lễ dân gian gần gũivới chủ nghĩa cá nhân hơn là với cộng đồng và những vấn đề philuân lý thay thế một tập hợp những phẩm hạnh đạo đức chung.Bài viết chỉ ra rằng sự lớn mạnh của thờ cúng cô hồn ở Đài Loanbao hàm cả hai hình thái vừa thích nghi với hệ thống giá trị mới vừakháng cự lại văn hoá. Đền thờ 18 Vua ca ngợi nền kinh tế thị trườngvà khích lệ mọi người trong nền kinh tế đó, nhưng ngôi đền cũng lênán rằng đó là nền kinh tế tạo điều kiện cho những giá trị phi đạo đứcphát triển. Bài viết cũng nói lên rằng nhà nước hiện đại dựa vào tínhchính thống duy lý-quan liêu thực tế có thể làm cho tôn giáo pháttriển. Nhà nước hiện đại tự nó không đủ mạnh để tạo nên một hệ tưtưởng giá trị có thể thay thế cho hệ tư tưởng tôn giáo.Từ khóa: Ngôi đền 18 Vua, Đài Loan, cô hồn, tôn giá o phi luân.Ngôi đền 18 Vua ở cực Bắc của Đài Loan có điều gì đó khiến nhữngngười đã quen thuộc với tôn giáo dân gian của Trung Quốc bị sốc. Từthập niên trước, Ngôi đền được phát triển từ một ngôi miếu ven đườngthờ các cô hồn-một ngôi miếu không ai chăm nom và không ai để ý đếnTác giả Chương 6: “Capitalism, Community, and the Rise of Amoral Cults inTaiwan” in trong sách Asian Visions of Authority: Religion and the Modern States ofEast and Southeast Asia, do Charles F. Keyes, Laurel Kendall, Helen Hardace làmChủ biên. Nhà Xuất bản University of Hawaii Press, Honolulu, 1994.∗̉ nghıã tư bả n...Robert P. Weller. Chu25đã trở thành một trong những điện thờ lớn ở Đài Loan. Vào thời kỳ caođiểm (đầu những năm 80), ngôi đền đã làm tắc nghẽn vài kilômét đườngcao tốc ven bờ biển Bắc và hàng tuần ngôi đền thu hút hàng nghìn ngườiđến cúng lễ. Về vấn đề thờ cúng, ngôi đền đã làm đảo ngược và thậm chívi phạm các tập tục nghi lễ vốn có. Chỉ riêng việc trở thành một hiệntượng phổ biến của ngôi đền đã thật khác lạ; bởi những ngôi đền dànhcho những cô hồn như vậy thì không bao giờ phát triển, mở rộng được.Những người đến lễ bình thường không chạm vào các vị thần, nhưng ởđây họ vuốt ve say sưa hai con chó to làm bằng đồng. Bình thường cúnglễ diễn ra trong ngày, nhưng ở điện thờ này giờ cao điểm của nghi lễ vàomấy tiếng buổi sáng. Hầu như tất cả các vị thánh Trung Quốc khác đượcthờ cúng đều có bát hương thờ, nhưng ở Điện thờ 18 Vua lại châm thuốclá. Mặc dù có những đặc điểm kỳ quặc, nhưng rõ ràng đây không phải làmột tôn giáo mới. Thay vào đó, là sự cân bằng của cuộc sống tâm linhhàng ngày, sự phản ánh của một điện thờ cúng cô hồn, giờ đây điện thờnày lại ganh đua với các điện thờ khác thờ các vị thần thánh tôn kính.Sự chuyển biến của Ngôi đền 18 Vua một phần phản ánh sự phát triểnchung của tôn giáo Đài Loan. Sự phát triển mạnh mẽ gần đây của điệnthờ ở Đài Loan liên đới đến các mối quan hệ không thoải mái của cácvương triều Trung Quốc và sau này là bộ máy quan liêu và thương mạiđược thể hiện trong tôn giáo. Ngày nay, sự cân bằng mới của tôn giáo ítphá vỡ cấu trúc của nó hơn tái xác định vị trí các giá trị của một số khíacạnh trong nghi lễ tôn giáo Trung Quốc, thậm chí xác định giá trị một sốkhía cạnh khác của nghi lễ tôn giáo trước đây bị phủ nhận. Sự tồn tại củamột nghi lễ thờ cúng công khai được coi là phi luân, mang tính cá nhângiống như việc thờ cúng trong Ngôi đền 18 Vua nhấn mạnh yếu tốthương mại và cạnh tranh của tôn giáo Trung Quốc, chống lại nhữngkhuôn mẫu mang tính quan liêu và khổng tử hơn. Trước tiên “phi luân” ởđây là nói đến một nhận thức phổ biến là những vị thánh không quan tâmđến những vấn đề luân lý đã được chấp nhận-các vị thánh phù hộ chonhững ước vọng phi đạo đức và cả ước vọng đạo đức. Trong khi tôi rút ratrong phần I thảo luận của I.M. Lewis’ về “những nghi lễ thờ cúng philuân” ở châu Phi (Lewis 1971), thuật ngữ này cũng có thể so sánh với vaitrò của Chủ nghĩa Tư bản trong việc biến đổi các luân lý đạo đức thờitiền Tư bản, mà thường bị coi là phi luân trong thời kỳ đó.Như vậy, cả Đài Loan và Nam Mỹ đều có những trường hợp mà trongquá trình hình thành một xã hội thay đổi đã nhấn mạnh những yếu tố nghiNghiên cứ u Tôn giáo. Số 8 - 201526lễ tôn giáo truyền thống phản ánh những vấn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa tư bản, cộng đồng và sự trỗi dậy của các nghi thức thờ cúng phi luân ở Đài LoanNghiên cứ u Tôn giáo. Số 8 - 201524ROBERT P. WELLER∗CHỦ NGHĨA TƯ BẢN, CỘNG ĐỒNG VÀ SỰ TRỖI DẬYCỦA CÁC NGHI THỨC THỜ CÚNG PHI LUÂN Ở ĐÀI LOANTó m tắ t: Ngôi đền 18 Vua ở cực Bắc của Đài Loan phát triển từmột miếu thờ các cô hồn thành một trong những điện thờ lớn vàothời kỳ phát triển nền kinh tế thị trường nhỏ lẻ ở Đài Loan trongnhững năm 80 của thế kỷ trước. Bài viết thảo luận sự phát triểnrầm rộ hình thức tôn giá o dân gian về cô hồn hiện quan đến cácgiá trị tôn giáo thay đổi ở Đài Loan. Sự bùng nổ kinh tế ở ĐàiLoan và sự nhấn mạnh về các mục đích phi luân lý, mang tính cánhân làm rõ mối quan hệ mật thiết giữa nghi lễ tôn giáo và sự pháttriển nhanh chóng của các hình thái hình kinh tế tư bản nhỏ. Thờcúng cô hồn nảy sinh từ một thực hành nghi lễ dân gian gần gũivới chủ nghĩa cá nhân hơn là với cộng đồng và những vấn đề philuân lý thay thế một tập hợp những phẩm hạnh đạo đức chung.Bài viết chỉ ra rằng sự lớn mạnh của thờ cúng cô hồn ở Đài Loanbao hàm cả hai hình thái vừa thích nghi với hệ thống giá trị mới vừakháng cự lại văn hoá. Đền thờ 18 Vua ca ngợi nền kinh tế thị trườngvà khích lệ mọi người trong nền kinh tế đó, nhưng ngôi đền cũng lênán rằng đó là nền kinh tế tạo điều kiện cho những giá trị phi đạo đứcphát triển. Bài viết cũng nói lên rằng nhà nước hiện đại dựa vào tínhchính thống duy lý-quan liêu thực tế có thể làm cho tôn giáo pháttriển. Nhà nước hiện đại tự nó không đủ mạnh để tạo nên một hệ tưtưởng giá trị có thể thay thế cho hệ tư tưởng tôn giáo.Từ khóa: Ngôi đền 18 Vua, Đài Loan, cô hồn, tôn giá o phi luân.Ngôi đền 18 Vua ở cực Bắc của Đài Loan có điều gì đó khiến nhữngngười đã quen thuộc với tôn giáo dân gian của Trung Quốc bị sốc. Từthập niên trước, Ngôi đền được phát triển từ một ngôi miếu ven đườngthờ các cô hồn-một ngôi miếu không ai chăm nom và không ai để ý đếnTác giả Chương 6: “Capitalism, Community, and the Rise of Amoral Cults inTaiwan” in trong sách Asian Visions of Authority: Religion and the Modern States ofEast and Southeast Asia, do Charles F. Keyes, Laurel Kendall, Helen Hardace làmChủ biên. Nhà Xuất bản University of Hawaii Press, Honolulu, 1994.∗̉ nghıã tư bả n...Robert P. Weller. Chu25đã trở thành một trong những điện thờ lớn ở Đài Loan. Vào thời kỳ caođiểm (đầu những năm 80), ngôi đền đã làm tắc nghẽn vài kilômét đườngcao tốc ven bờ biển Bắc và hàng tuần ngôi đền thu hút hàng nghìn ngườiđến cúng lễ. Về vấn đề thờ cúng, ngôi đền đã làm đảo ngược và thậm chívi phạm các tập tục nghi lễ vốn có. Chỉ riêng việc trở thành một hiệntượng phổ biến của ngôi đền đã thật khác lạ; bởi những ngôi đền dànhcho những cô hồn như vậy thì không bao giờ phát triển, mở rộng được.Những người đến lễ bình thường không chạm vào các vị thần, nhưng ởđây họ vuốt ve say sưa hai con chó to làm bằng đồng. Bình thường cúnglễ diễn ra trong ngày, nhưng ở điện thờ này giờ cao điểm của nghi lễ vàomấy tiếng buổi sáng. Hầu như tất cả các vị thánh Trung Quốc khác đượcthờ cúng đều có bát hương thờ, nhưng ở Điện thờ 18 Vua lại châm thuốclá. Mặc dù có những đặc điểm kỳ quặc, nhưng rõ ràng đây không phải làmột tôn giáo mới. Thay vào đó, là sự cân bằng của cuộc sống tâm linhhàng ngày, sự phản ánh của một điện thờ cúng cô hồn, giờ đây điện thờnày lại ganh đua với các điện thờ khác thờ các vị thần thánh tôn kính.Sự chuyển biến của Ngôi đền 18 Vua một phần phản ánh sự phát triểnchung của tôn giáo Đài Loan. Sự phát triển mạnh mẽ gần đây của điệnthờ ở Đài Loan liên đới đến các mối quan hệ không thoải mái của cácvương triều Trung Quốc và sau này là bộ máy quan liêu và thương mạiđược thể hiện trong tôn giáo. Ngày nay, sự cân bằng mới của tôn giáo ítphá vỡ cấu trúc của nó hơn tái xác định vị trí các giá trị của một số khíacạnh trong nghi lễ tôn giáo Trung Quốc, thậm chí xác định giá trị một sốkhía cạnh khác của nghi lễ tôn giáo trước đây bị phủ nhận. Sự tồn tại củamột nghi lễ thờ cúng công khai được coi là phi luân, mang tính cá nhângiống như việc thờ cúng trong Ngôi đền 18 Vua nhấn mạnh yếu tốthương mại và cạnh tranh của tôn giáo Trung Quốc, chống lại nhữngkhuôn mẫu mang tính quan liêu và khổng tử hơn. Trước tiên “phi luân” ởđây là nói đến một nhận thức phổ biến là những vị thánh không quan tâmđến những vấn đề luân lý đã được chấp nhận-các vị thánh phù hộ chonhững ước vọng phi đạo đức và cả ước vọng đạo đức. Trong khi tôi rút ratrong phần I thảo luận của I.M. Lewis’ về “những nghi lễ thờ cúng philuân” ở châu Phi (Lewis 1971), thuật ngữ này cũng có thể so sánh với vaitrò của Chủ nghĩa Tư bản trong việc biến đổi các luân lý đạo đức thờitiền Tư bản, mà thường bị coi là phi luân trong thời kỳ đó.Như vậy, cả Đài Loan và Nam Mỹ đều có những trường hợp mà trongquá trình hình thành một xã hội thay đổi đã nhấn mạnh những yếu tố nghiNghiên cứ u Tôn giáo. Số 8 - 201526lễ tôn giáo truyền thống phản ánh những vấn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Chủ nghĩa tư bản Cộng đồng tôn giáo Nghi thức thờ cúng Tôn giáo ở Đài Loan Tôn giáo ở Đài LoanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 358 9 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
15 trang 257 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 191 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
16 trang 125 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 121 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0