Chủ nghĩa tự do
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.37 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bài viết về chủ nghĩa tự do như là một hệ tư tưởng chính trị trên toàn cầu, nguồn gốc và sự phát triển, và các biến thể hiện nay tại Mỹ, châu Âu, truyền thống cổ điển và hiện đại Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị cho rằng tự do là giá trị chính trị cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa tự do Chủ nghĩa tự doĐây là bài viết về chủ nghĩa tự do như là một hệ tư tưởng chính trị trên toàn cầu,nguồn gốc và sự phát triển, và các biến thể hiện nay tại Mỹ, châu Âu, truyền thốngcổ điển và hiện đạiChủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trịcho rằng tự do là giá trị chính trị cơ sở[1]. Chủ nghĩa tự do có nguồn gốc từ phongtrào Khai sáng ở phương Tây, nhưng thuật ngữ này mang nhiều nghĩa khác nhautrong các giai đoạn khác nhau. Như tại Mỹ, khái niệm chủ nghĩa tự do (liberalism)có ý nói đến chủ nghĩa tự do mới (new liberalism) trong khi ở các nơi khác nó vẫnmang ý nghĩa ban đầu của chủ nghĩa tự do cổ điển (classical liberalism).Một cách khái quát, chủ nghĩa tự do nhấn mạnh đến quyền cá nhân. Nó đi tìm kiếmmột xã hội có đặc điểm là tự do tư tưởng cho mỗi cá nhân, hạn chế quyền lực (nhấtlà của nhà nước và tôn giáo), pháp trị, tự do trao đổi tư tưởng, một nền kinh tế thịtrường hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tự do, và một hệ thống chính phủ minh bạchtrong đó các quyền của công dân được bảo vệ[2]. Trong xã hội hiện đại, người theochủ nghĩa tự do ủng hộ một nền dân chủ tự do có bầu cử công bằng và công khaimà mọi công dân đều được hưởng quyền bình đẳng trước pháp luật và có cơ hộithành công như nhau[3].Nhiều người theo chủ nghĩa tự do mới ủng hộ sự can thiệp nhiều hơn của nhà nướcđến thị trường tự do, thường dưới hình thức các đạo luật chống phân biệt, phổ cậpgiáo dục và đánh thuế lũy tiến. Triết lý này thường được mở rộng sang cả niềm tinrằng chính phủ phải có trách nhiệm tạo ra phúc lợi chung, trong đó có cả trợ cấpthất nghiệp, nhà ở cho người không nơi cư trú và chăm sóc y tế cho người ốm.Những hoạt động và sự can thiệp mang tính công cộng như trên không được sựủng hộ của những người theo chủ nghĩa tự do cổ điển hiện đại, một chủ nghĩa nhấnmạnh đến tự do doanh nghiệp tư nhân, quyền sở hữu tài sản của cá nhân và tự dokhế ước; các nhà tự do cổ điển cho rằng bất bình đẳng kinh tế là điều tự nhiên diễnra từ sự cạnh tranh của thị trường tự do và không phải là lý do để dựa vào đó mà cóthể vi phạm quyền sở hữu tài sản cá nhân.Chủ nghĩa tự do phủ nhận nhiều giả thuyết nền tảng đã thống trị các lý thuyết đầutiên về nhà nước, chẳng hạn như thần quyền của vua chúa, vị trí có được do thừakế và quốc giáo. Những quyền căn bản của con người mà tất cả những người theochủ nghĩa tự do đều ủng hộ là quyền được sống, quyền tự do và quyền sở hữu tàisản.Cách sử dụng rộng rãi nhất đối với thuật ngữ chủ nghĩa tự do là trong ngữ cảnhcủa một nền dân chủ tự do. Theo nghĩa này, chủ nghĩa tự do dùng để chỉ một nềndân chủ trong đó quyền lực nhà nước bị giới hạn và quyền của công dân được phápluật công nhận; điều này gần như là thống nhất trong các nền dân chủ phương Tây,nên do vậy, không chỉ có các đảng tự do (liberal party) mới được hiểu là gắn liềnvới chủ nghĩa này.Mục lục 1 Từ nguyên 2 Các xu hướng trong chủ nghĩa tự do 3 Ảnh hưởng tương đối 4 Sự phát triển của chủ nghĩa tự do o 4.1 Nguồn gốc của tư tưởng tự do o 4.2 Chủ nghĩa tự do cách mạng o 4.3 Phân liệt trong chủ nghĩa tự do 4.3.1 Vai trò của Nhà nước 4.3.2 Quyền tự nhiên và chủ nghĩa thực dụng 4.3.3 Chủ nghĩa tự do và dân chủ 4.3.4 Chủ nghĩa tự do và cấp tiến o 4.4 Chủ nghĩa tự do và cuộc đại khủng hoảng o 4.5 Chủ nghĩa tự do chống lại chủ nghĩa cực quyền o 4.6 Chủ nghĩa tự do sau Thế chiến thứ hai 5 Chủ nghĩa tự do hiện đại o 5.1 Tổng quan về các quan điểm chính trị của các đảng và phong trào tự do hiện đại o 5.2 Chủ nghĩa tự do bảo thủ và chủ nghĩa bảo thủ tự do o 5.3 Học thuyết quan hệ quốc tế tự do o 5.4 Chủ nghĩa tân tự do 6 Phê bình và bảo vệ chủ nghĩa tự do o 6.1 Chủ nghĩa tự do và dân chủ xã hội 7 Xem thêm 8 Đọc thêm 9 Chú thích 10 Liên kết ngoàiTừ nguyênTrong nhiều ngôn ngữ phương Tây, từ tự do xuất phát từ liber của tiếng Latinh, cónghĩa tự do, không phải nô lệ. Từ này đi liền với từ liberty trong tiếng Anh và kháiniệm tự do. Livy trong tác phẩm History of Rome from Its Foundation mô tả cuộcđấu tranh vì tự do giữa phe quý tộc (plebeian) và phe bình dân (patrician)[4].Hoàng đế Marcus Aurelius - được mệnh danh là một vị vua - triết gia lý tưởng[5],trong tác phẩm Suy ngẫm, đã viết về:“ ...ý niệm về một thực thể chính trị được quản lý theo cách sao cho có quyền bình đẳng và có tự do bình đẳng trong ngôn luận, và ý niệm về một nhà nước quân chủ tôn trọng tự do của những người bị trị... ” —Marcus Aurelius Antoninus Augustus[6]Âm ỉ suốt trong đêm trường Trung Cổ, cuộc đấu tranh vì tự do bắt đầu từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa tự do Chủ nghĩa tự doĐây là bài viết về chủ nghĩa tự do như là một hệ tư tưởng chính trị trên toàn cầu,nguồn gốc và sự phát triển, và các biến thể hiện nay tại Mỹ, châu Âu, truyền thốngcổ điển và hiện đạiChủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trịcho rằng tự do là giá trị chính trị cơ sở[1]. Chủ nghĩa tự do có nguồn gốc từ phongtrào Khai sáng ở phương Tây, nhưng thuật ngữ này mang nhiều nghĩa khác nhautrong các giai đoạn khác nhau. Như tại Mỹ, khái niệm chủ nghĩa tự do (liberalism)có ý nói đến chủ nghĩa tự do mới (new liberalism) trong khi ở các nơi khác nó vẫnmang ý nghĩa ban đầu của chủ nghĩa tự do cổ điển (classical liberalism).Một cách khái quát, chủ nghĩa tự do nhấn mạnh đến quyền cá nhân. Nó đi tìm kiếmmột xã hội có đặc điểm là tự do tư tưởng cho mỗi cá nhân, hạn chế quyền lực (nhấtlà của nhà nước và tôn giáo), pháp trị, tự do trao đổi tư tưởng, một nền kinh tế thịtrường hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tự do, và một hệ thống chính phủ minh bạchtrong đó các quyền của công dân được bảo vệ[2]. Trong xã hội hiện đại, người theochủ nghĩa tự do ủng hộ một nền dân chủ tự do có bầu cử công bằng và công khaimà mọi công dân đều được hưởng quyền bình đẳng trước pháp luật và có cơ hộithành công như nhau[3].Nhiều người theo chủ nghĩa tự do mới ủng hộ sự can thiệp nhiều hơn của nhà nướcđến thị trường tự do, thường dưới hình thức các đạo luật chống phân biệt, phổ cậpgiáo dục và đánh thuế lũy tiến. Triết lý này thường được mở rộng sang cả niềm tinrằng chính phủ phải có trách nhiệm tạo ra phúc lợi chung, trong đó có cả trợ cấpthất nghiệp, nhà ở cho người không nơi cư trú và chăm sóc y tế cho người ốm.Những hoạt động và sự can thiệp mang tính công cộng như trên không được sựủng hộ của những người theo chủ nghĩa tự do cổ điển hiện đại, một chủ nghĩa nhấnmạnh đến tự do doanh nghiệp tư nhân, quyền sở hữu tài sản của cá nhân và tự dokhế ước; các nhà tự do cổ điển cho rằng bất bình đẳng kinh tế là điều tự nhiên diễnra từ sự cạnh tranh của thị trường tự do và không phải là lý do để dựa vào đó mà cóthể vi phạm quyền sở hữu tài sản cá nhân.Chủ nghĩa tự do phủ nhận nhiều giả thuyết nền tảng đã thống trị các lý thuyết đầutiên về nhà nước, chẳng hạn như thần quyền của vua chúa, vị trí có được do thừakế và quốc giáo. Những quyền căn bản của con người mà tất cả những người theochủ nghĩa tự do đều ủng hộ là quyền được sống, quyền tự do và quyền sở hữu tàisản.Cách sử dụng rộng rãi nhất đối với thuật ngữ chủ nghĩa tự do là trong ngữ cảnhcủa một nền dân chủ tự do. Theo nghĩa này, chủ nghĩa tự do dùng để chỉ một nềndân chủ trong đó quyền lực nhà nước bị giới hạn và quyền của công dân được phápluật công nhận; điều này gần như là thống nhất trong các nền dân chủ phương Tây,nên do vậy, không chỉ có các đảng tự do (liberal party) mới được hiểu là gắn liềnvới chủ nghĩa này.Mục lục 1 Từ nguyên 2 Các xu hướng trong chủ nghĩa tự do 3 Ảnh hưởng tương đối 4 Sự phát triển của chủ nghĩa tự do o 4.1 Nguồn gốc của tư tưởng tự do o 4.2 Chủ nghĩa tự do cách mạng o 4.3 Phân liệt trong chủ nghĩa tự do 4.3.1 Vai trò của Nhà nước 4.3.2 Quyền tự nhiên và chủ nghĩa thực dụng 4.3.3 Chủ nghĩa tự do và dân chủ 4.3.4 Chủ nghĩa tự do và cấp tiến o 4.4 Chủ nghĩa tự do và cuộc đại khủng hoảng o 4.5 Chủ nghĩa tự do chống lại chủ nghĩa cực quyền o 4.6 Chủ nghĩa tự do sau Thế chiến thứ hai 5 Chủ nghĩa tự do hiện đại o 5.1 Tổng quan về các quan điểm chính trị của các đảng và phong trào tự do hiện đại o 5.2 Chủ nghĩa tự do bảo thủ và chủ nghĩa bảo thủ tự do o 5.3 Học thuyết quan hệ quốc tế tự do o 5.4 Chủ nghĩa tân tự do 6 Phê bình và bảo vệ chủ nghĩa tự do o 6.1 Chủ nghĩa tự do và dân chủ xã hội 7 Xem thêm 8 Đọc thêm 9 Chú thích 10 Liên kết ngoàiTừ nguyênTrong nhiều ngôn ngữ phương Tây, từ tự do xuất phát từ liber của tiếng Latinh, cónghĩa tự do, không phải nô lệ. Từ này đi liền với từ liberty trong tiếng Anh và kháiniệm tự do. Livy trong tác phẩm History of Rome from Its Foundation mô tả cuộcđấu tranh vì tự do giữa phe quý tộc (plebeian) và phe bình dân (patrician)[4].Hoàng đế Marcus Aurelius - được mệnh danh là một vị vua - triết gia lý tưởng[5],trong tác phẩm Suy ngẫm, đã viết về:“ ...ý niệm về một thực thể chính trị được quản lý theo cách sao cho có quyền bình đẳng và có tự do bình đẳng trong ngôn luận, và ý niệm về một nhà nước quân chủ tôn trọng tự do của những người bị trị... ” —Marcus Aurelius Antoninus Augustus[6]Âm ỉ suốt trong đêm trường Trung Cổ, cuộc đấu tranh vì tự do bắt đầu từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa tự do kinh tế chính trị học thuyết kinh tế chủ nghĩa ảnh hưởng kinh tế chính trị môn học liên quan kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 292 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 221 0 0 -
4 trang 207 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 174 1 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 169 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 160 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0