Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 741.40 KB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài dịch tập trung giải nghĩa khái niệm thị trường với những ý chính sau: Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx, quan niệm walrasian về chủ nghĩa xã hội, quan niệm leninist về chủ nghĩa xã hội, quan niệm xã hội dân chủ về chủ nghĩa xã hội, giải nghĩa hiện thời của Trung Quốc và Việt Nam về chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?Tác phẩm dịch DC-07Chủ nghĩa xã hội thị trường?Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?János KornaiNguyễn Quang A dịch© 2010 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sáchTác phẩm dịch DC-07Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nghĩa xã hội thị trường?Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?*János KornaiNguyễn Quang A1 dịchQuan điểm được trình bày trong bài nghiên cứu này là của (các) tác giả và không nhất thiếtphản ánh quan điểm của người dịch và VEPR.* Tôi cảm ơn sự hợp tác có giá trị của Yingyi Quian và Schönner Ágnes. [Tiểu luận này “Piaci Szocializmus?Szocialista piacgazdaság?” là tiểu luận thứ ba trong cuốn Szocializmus, kapitalizmus, demokrácia ésrendszerváltás (Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản, dân chủ và thay đổi hệ thống), Akadémiai Kiadó, 2007(tr.50-61). Phần đầu của chú thích này và các chú thích đánh số là của tác giả, tất các các chú thích khác đánhdấu * là của người dịch, Nguyễn Quang A].1Email: anguyenquang@gmail.comMục lụcDẫn nhập ....................................................................................................................................3Giải nghĩa khái niệm thị trường.............................................................................................3Giải nghĩa thứ nhất. Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx ...............................................4Giải nghĩa thứ hai. Quan niệm walrasian về chủ nghĩa xã hội ............................................7Giải nghĩa thứ ba. Quan niệm leninist về chủ nghĩa xã hội .................................................9Giải nghĩa thứ tư. Quan niệm xã hội dân chủ về chủ nghĩa xã hội.................................... 11Giải nghĩa thứ năm. Giải nghĩa hiện thời của Trung Quốc và Việt Nam về chủ nghĩa xãhội?.....................................................................................................................................13Tài liệu tham khảo ...................................................................................................................172Dẫn nhậpViệc gắn xã hội chủ nghĩa và thị trường với nhau có lịch sử dài. Đã xuất hiện những sựkết hợp và liên tưởng trong các cuộc tranh luận kéo dài từ lâu và đôi khi rất sôi nổi, trong cảcác giới khoa học, lẫn trong lĩnh vực chính trị. Thí dụ, tôi chỉ nhắc đến hai khái niệm được sửdụng rộng rãi: chủ nghĩa xã hội thị trường và nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.2Kinh nghiệm Trung Quốc và Việt nam, việc nghiên cứu lịch sử thực của hai nước này cóthể giúp việc suy nghĩ lại quan hệ giữa các khái niệm chủ nghĩa xã hội và thị trường. Cùnglúc đó cách tiếp cận theo chiều ngược lại cũng có thể rất hữu ích. Việc nhắc lại các cuộc tranhluận chính trị và khoa học của quá khứ cũng có thể đóng góp cho sự hiểu kỹ hơn những diễnbiến thực của ngày hôm nay. Các nhà phân tích dễ bị lạc vào những phần vụn vặt. Việc đốisánh những kinh nghiệm ngày nay với các cuộc tranh luận sâu rộng hàng thế kỷ đặt sự pháttriển của Trung Quốc và Việt Nam vào một viễn cảnh lịch sử rộng hơn.Các cuộc tranh luận này đã luôn đặc trưng bởi những rối loạn khái niệm. Tiểu luận củatôi thử làm sáng tỏ khái niệm.Giải nghĩa khái niệm thị trườngGiải nghĩa khái niệm thị trường không phức tạp – ít nhiều – có sự đồng thuận. Thịtrường là cơ chế phục vụ cho sự điều phối các hoạt động con người, sự tổ chức tích hợp xãhội.3Thị trường không phải là cơ chế điều phối, tích hợp duy nhất. Tôi chỉ nhắc duy nhất đếnmột cơ chế hoạt động và mạnh khả dĩ khác là cơ chế điều phối quan liêu, cơ chế đặc biệtquan trọng nhìn từ quan điểm kinh nghiệm Trung Quốc và Việt Nam. Trong quá khứ quanhiều thập niên cơ chế này đã đảm bảo vai trò điều phối chính ở hai nước này. Điều phốiquan liêu và thị trường khác căn bản với nhau về mức độ tập trung hay phân tán, về bản chấtcủa các quá trình thông tin, về các khuyến khích. Điều phối thị trường và điều phối quan liêuchỉ là hai trong số nhiều loại cơ chế điều phối do lịch sử tạo ra, tuy tôi nói thêm rằng hai cơ2Thuật ngữ “chủ nghĩa xã hội thị trường” (market socialism) – như tiểu luận sẽ giới thiệu – là khái niệm xuấthiện trong giới các nhà kinh tế học hàn lâm. Công thức “nền kinh tế thị trường XHCN” là tên gọi quen thuộctrong từ điển ý thức hệ chính thức của Trung Quốc.3Phần lớn các sách giáo khoa và từ điển kinh tế học cho một mô tả cô đọng về khái niệm “thị trường”, và sựphân loại đa dạng của thị trường. Xem, thí dụ: Mankiw (2001) hay Samuelson-Nordhaus (1997). Ỏ đây và cácphần sau của tiểu luận tôi dùng khung khổ khái niệm của cuốn Hệ thống xã hội chủ nghĩa của tôi (Kornai,2002).3chế này có vai trò đặc biệt quan trọng. Với thời gian các xã hội – trong khuôn khổ của cácquá trình có ý thức hay tự phát – lựa chọn giữa các cơ chế khả dĩ. Cải cách ở Trung Quốc vàViệt Nam, bên cạnh những thay đổi khác, đã mang lại sự dịch chuyển xa khỏi ưu thế của điềuphối quan liêu sang p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?Tác phẩm dịch DC-07Chủ nghĩa xã hội thị trường?Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?János KornaiNguyễn Quang A dịch© 2010 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sáchTác phẩm dịch DC-07Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nghĩa xã hội thị trường?Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?*János KornaiNguyễn Quang A1 dịchQuan điểm được trình bày trong bài nghiên cứu này là của (các) tác giả và không nhất thiếtphản ánh quan điểm của người dịch và VEPR.* Tôi cảm ơn sự hợp tác có giá trị của Yingyi Quian và Schönner Ágnes. [Tiểu luận này “Piaci Szocializmus?Szocialista piacgazdaság?” là tiểu luận thứ ba trong cuốn Szocializmus, kapitalizmus, demokrácia ésrendszerváltás (Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản, dân chủ và thay đổi hệ thống), Akadémiai Kiadó, 2007(tr.50-61). Phần đầu của chú thích này và các chú thích đánh số là của tác giả, tất các các chú thích khác đánhdấu * là của người dịch, Nguyễn Quang A].1Email: anguyenquang@gmail.comMục lụcDẫn nhập ....................................................................................................................................3Giải nghĩa khái niệm thị trường.............................................................................................3Giải nghĩa thứ nhất. Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx ...............................................4Giải nghĩa thứ hai. Quan niệm walrasian về chủ nghĩa xã hội ............................................7Giải nghĩa thứ ba. Quan niệm leninist về chủ nghĩa xã hội .................................................9Giải nghĩa thứ tư. Quan niệm xã hội dân chủ về chủ nghĩa xã hội.................................... 11Giải nghĩa thứ năm. Giải nghĩa hiện thời của Trung Quốc và Việt Nam về chủ nghĩa xãhội?.....................................................................................................................................13Tài liệu tham khảo ...................................................................................................................172Dẫn nhậpViệc gắn xã hội chủ nghĩa và thị trường với nhau có lịch sử dài. Đã xuất hiện những sựkết hợp và liên tưởng trong các cuộc tranh luận kéo dài từ lâu và đôi khi rất sôi nổi, trong cảcác giới khoa học, lẫn trong lĩnh vực chính trị. Thí dụ, tôi chỉ nhắc đến hai khái niệm được sửdụng rộng rãi: chủ nghĩa xã hội thị trường và nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.2Kinh nghiệm Trung Quốc và Việt nam, việc nghiên cứu lịch sử thực của hai nước này cóthể giúp việc suy nghĩ lại quan hệ giữa các khái niệm chủ nghĩa xã hội và thị trường. Cùnglúc đó cách tiếp cận theo chiều ngược lại cũng có thể rất hữu ích. Việc nhắc lại các cuộc tranhluận chính trị và khoa học của quá khứ cũng có thể đóng góp cho sự hiểu kỹ hơn những diễnbiến thực của ngày hôm nay. Các nhà phân tích dễ bị lạc vào những phần vụn vặt. Việc đốisánh những kinh nghiệm ngày nay với các cuộc tranh luận sâu rộng hàng thế kỷ đặt sự pháttriển của Trung Quốc và Việt Nam vào một viễn cảnh lịch sử rộng hơn.Các cuộc tranh luận này đã luôn đặc trưng bởi những rối loạn khái niệm. Tiểu luận củatôi thử làm sáng tỏ khái niệm.Giải nghĩa khái niệm thị trườngGiải nghĩa khái niệm thị trường không phức tạp – ít nhiều – có sự đồng thuận. Thịtrường là cơ chế phục vụ cho sự điều phối các hoạt động con người, sự tổ chức tích hợp xãhội.3Thị trường không phải là cơ chế điều phối, tích hợp duy nhất. Tôi chỉ nhắc duy nhất đếnmột cơ chế hoạt động và mạnh khả dĩ khác là cơ chế điều phối quan liêu, cơ chế đặc biệtquan trọng nhìn từ quan điểm kinh nghiệm Trung Quốc và Việt Nam. Trong quá khứ quanhiều thập niên cơ chế này đã đảm bảo vai trò điều phối chính ở hai nước này. Điều phốiquan liêu và thị trường khác căn bản với nhau về mức độ tập trung hay phân tán, về bản chấtcủa các quá trình thông tin, về các khuyến khích. Điều phối thị trường và điều phối quan liêuchỉ là hai trong số nhiều loại cơ chế điều phối do lịch sử tạo ra, tuy tôi nói thêm rằng hai cơ2Thuật ngữ “chủ nghĩa xã hội thị trường” (market socialism) – như tiểu luận sẽ giới thiệu – là khái niệm xuấthiện trong giới các nhà kinh tế học hàn lâm. Công thức “nền kinh tế thị trường XHCN” là tên gọi quen thuộctrong từ điển ý thức hệ chính thức của Trung Quốc.3Phần lớn các sách giáo khoa và từ điển kinh tế học cho một mô tả cô đọng về khái niệm “thị trường”, và sựphân loại đa dạng của thị trường. Xem, thí dụ: Mankiw (2001) hay Samuelson-Nordhaus (1997). Ỏ đây và cácphần sau của tiểu luận tôi dùng khung khổ khái niệm của cuốn Hệ thống xã hội chủ nghĩa của tôi (Kornai,2002).3chế này có vai trò đặc biệt quan trọng. Với thời gian các xã hội – trong khuôn khổ của cácquá trình có ý thức hay tự phát – lựa chọn giữa các cơ chế khả dĩ. Cải cách ở Trung Quốc vàViệt Nam, bên cạnh những thay đổi khác, đã mang lại sự dịch chuyển xa khỏi ưu thế của điềuphối quan liêu sang p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Nghiên cứu kinh tế Chủ nghĩa xã hội thị trường Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx Quan niệm walrasianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 339 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 174 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 159 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 137 0 0