Chữ Thái ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người Thái ở Việt Nam có hai loại chữ: 1. Chữ cổ gốc Ấn Độ - tự dạng Sanskrit (với nhiều kiểu khác nhau, ở người Thái Đen, Thái Trắng; Táy Thanh, Táy Đeng; Táy Dọ; Tai Pao, Thái Mường, Thái Hàng Tổng…) 2. Chữ mới - tự dạng latin. Chữ Thái cổ đã từng có vai trò khá lớn trong sinh hoạt văn hoá tinh thần của đồng bào Thái, được các trí thức Thái xem là tài sản quý báu của dân tộc Thái. Việc mã hóa chữ Thái cổ đã được đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữ Thái ở Việt Nam VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ THÁI Ở VIỆT NAMTạ Văn ThôngaTạ Quang Tùngb Viện Tử điển học và Bách khoa thư Việt Nam N gười Thái ở Việt Nam có hai loại chữ: 1. Chữ cổ gốcaEmail: tavanthong1955@gmail.com Ấn Độ - tự dạng Sanskrit (với nhiều kiểu khác nhau, ởb Viện Ngôn ngữ học Việt Nam người Thái Đen, Thái Trắng; Táy Thanh, Táy Đeng; Táy Dọ;Email: quangtung7391@gmail.com Tai Pao, Thái Mường, Thái Hàng Tổng…) 2. Chữ mới - tự dạng latin. Chữ Thái cổ đã từng có vai trò khá lớn trong sinh hoạtNgày nhận bài: 21/10/2020 văn hoá tinh thần của đồng bào Thái, được các trí thức TháiNgày phản biện: 05/11/2020 xem là tài sản quý báu của dân tộc Thái. Việc mã hóa chữ TháiNgày tác giả sửa: 08/11/2020 cổ đã được đặt ra. Chữ Thái “mới” đã được xây dựng từ khiNgày duyệt đăng: 09/11/2020 người Pháp đến Tây Bắc (1946 - 1954). Năm 1970, phương ánNgày phát hành: 20/11/2020 chữ Thái Latin được Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu phê chuẩn. Chữ này đã được sử dụng trong một sáng tác văn học, biên soạn sách. Nhìn chung, chữ Thái chưa có điều kiện phổ biến và sửDOI: dụng tích cực.https://doi.org/10.25073/0866-773X/475 Một số câu hỏi đặt ra và cần có câu trả lời đối với chữ Thái, để chữ này có thể sống và hành chức tích cực: Chữ Thái dùng để làm gì? Những yêu cầu đối với chữ Thái là gì? (Trong hoàn cảnh thực tế của Việt Nam hiện nay, nên truyền bá và sử dụng chữ Thái cổ - tự dạng Sanscrit, hay là chữ Thái mới - tự dạng latin, hay cả hai)? Chữ Thái cần được xây dựng (hoặc sửa đổi, cải tiến, thống nhất) căn cứ vào tiếng địa phương nào? Chữ Thái cần được dạy - học và sử dụng như thế nào? Từ khóa: Chữ Thái; Dân tộc thiểu số; Mô hình giáo dục; Tiếng Thái. 1. Đặt vấn đề Theo M. Ferlus, chữ viết các ngành Thái ở Việt Chữ viết là một trong những phát minh quan Nam cũng như chữ Lào, Thái Lan (Xiêm) đều cótrọng nhất của loài người, chấm dứt thời kỳ ngôn nguồn gốc trực tiếp từ chữ Khmer. Người Thái đãngữ chỉ truyền khẩu, bước vào thời kỳ có sự tham vay mượn và cải biến chữ Khmer để tạo ra chữ Tháigia của ngôn ngữ thành văn. Quá trình xuất hiện khoảng thế kỉ thứ IX sau Công nguyên (Hoành, Lợi,chữ viết ở Việt Nam gắn liền với lịch sử chữ viết ở & Thông, 2013).khu vực Đông Nam Á và không tách rời lịch sử Việt - Các hệ chữ Thái:Nam. Trong lịch sử, hầu hết các hệ chữ viết ở Việt Một số tác giả nói đến 8 biến dạng chữ TháiNam đến từ bên ngoài, trước đây là từ Ấn Độ và cổ của các nhóm Thái ở nước ta, tương ứng vớiTrung Quốc, sau đó là các nước phương Tây, theo tiếng các nhóm (ngành) Thái. Chữ Thái cổ tự dạngnhững con đường khác nhau, chủ yếu là di dân, giáo Sanscrit với những biến thể ở các địa phương Tâydục nhằm mục đích cai trị và tôn giáo. Một trong Bắc, Thanh Hoá và Nghệ An. Sau này có thêmnhững hệ quả là sự xuất hiện nhiều hệ thống chữ những phương án thống nhất, cải tiến. Có tác giảviết, thậm chí một dân tộc có nhiều hệ thống chữ nhắc đến chữ cổ Lai Pao. Một số tác giả kể đếnviết. Chữ Thái ở Việt Nam góp mặt với tư cách là phương án Latin hoá chữ Thái (của người Phápsự phản ánh của lịch sử, cả ở loại hình, số lượng và trước năm 1954) và phương án chữ Thái Latin hoácông dụng. Bài viết này tập trung nghiên cứu tìm (Hoành, Lợi & Thông, 2013; Thản, 1969; Thông &hiểu chữ Thái ở Việt Nam: Thực tế và triển vọng. Tùng, 2017). 2. Tổng quan nghiên cứu - Tình hình sử dụng chữ Thái: Hiện nay chưa có chuyên khảo về chữ Thái. Chữ Mức độ phổ biến các chữ Thái và chữ Thái ởđược nhắc đến như một chi tiết trong những miêu tả mỗi vùng khác nhau. So với các hệ chữ Thái cổvề văn hóa Thái. Một số vấn đề về chữ Thái được khác, chữ Thái Đen vùng Sơn La, Lai Châ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữ Thái ở Việt Nam VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ THÁI Ở VIỆT NAMTạ Văn ThôngaTạ Quang Tùngb Viện Tử điển học và Bách khoa thư Việt Nam N gười Thái ở Việt Nam có hai loại chữ: 1. Chữ cổ gốcaEmail: tavanthong1955@gmail.com Ấn Độ - tự dạng Sanskrit (với nhiều kiểu khác nhau, ởb Viện Ngôn ngữ học Việt Nam người Thái Đen, Thái Trắng; Táy Thanh, Táy Đeng; Táy Dọ;Email: quangtung7391@gmail.com Tai Pao, Thái Mường, Thái Hàng Tổng…) 2. Chữ mới - tự dạng latin. Chữ Thái cổ đã từng có vai trò khá lớn trong sinh hoạtNgày nhận bài: 21/10/2020 văn hoá tinh thần của đồng bào Thái, được các trí thức TháiNgày phản biện: 05/11/2020 xem là tài sản quý báu của dân tộc Thái. Việc mã hóa chữ TháiNgày tác giả sửa: 08/11/2020 cổ đã được đặt ra. Chữ Thái “mới” đã được xây dựng từ khiNgày duyệt đăng: 09/11/2020 người Pháp đến Tây Bắc (1946 - 1954). Năm 1970, phương ánNgày phát hành: 20/11/2020 chữ Thái Latin được Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu phê chuẩn. Chữ này đã được sử dụng trong một sáng tác văn học, biên soạn sách. Nhìn chung, chữ Thái chưa có điều kiện phổ biến và sửDOI: dụng tích cực.https://doi.org/10.25073/0866-773X/475 Một số câu hỏi đặt ra và cần có câu trả lời đối với chữ Thái, để chữ này có thể sống và hành chức tích cực: Chữ Thái dùng để làm gì? Những yêu cầu đối với chữ Thái là gì? (Trong hoàn cảnh thực tế của Việt Nam hiện nay, nên truyền bá và sử dụng chữ Thái cổ - tự dạng Sanscrit, hay là chữ Thái mới - tự dạng latin, hay cả hai)? Chữ Thái cần được xây dựng (hoặc sửa đổi, cải tiến, thống nhất) căn cứ vào tiếng địa phương nào? Chữ Thái cần được dạy - học và sử dụng như thế nào? Từ khóa: Chữ Thái; Dân tộc thiểu số; Mô hình giáo dục; Tiếng Thái. 1. Đặt vấn đề Theo M. Ferlus, chữ viết các ngành Thái ở Việt Chữ viết là một trong những phát minh quan Nam cũng như chữ Lào, Thái Lan (Xiêm) đều cótrọng nhất của loài người, chấm dứt thời kỳ ngôn nguồn gốc trực tiếp từ chữ Khmer. Người Thái đãngữ chỉ truyền khẩu, bước vào thời kỳ có sự tham vay mượn và cải biến chữ Khmer để tạo ra chữ Tháigia của ngôn ngữ thành văn. Quá trình xuất hiện khoảng thế kỉ thứ IX sau Công nguyên (Hoành, Lợi,chữ viết ở Việt Nam gắn liền với lịch sử chữ viết ở & Thông, 2013).khu vực Đông Nam Á và không tách rời lịch sử Việt - Các hệ chữ Thái:Nam. Trong lịch sử, hầu hết các hệ chữ viết ở Việt Một số tác giả nói đến 8 biến dạng chữ TháiNam đến từ bên ngoài, trước đây là từ Ấn Độ và cổ của các nhóm Thái ở nước ta, tương ứng vớiTrung Quốc, sau đó là các nước phương Tây, theo tiếng các nhóm (ngành) Thái. Chữ Thái cổ tự dạngnhững con đường khác nhau, chủ yếu là di dân, giáo Sanscrit với những biến thể ở các địa phương Tâydục nhằm mục đích cai trị và tôn giáo. Một trong Bắc, Thanh Hoá và Nghệ An. Sau này có thêmnhững hệ quả là sự xuất hiện nhiều hệ thống chữ những phương án thống nhất, cải tiến. Có tác giảviết, thậm chí một dân tộc có nhiều hệ thống chữ nhắc đến chữ cổ Lai Pao. Một số tác giả kể đếnviết. Chữ Thái ở Việt Nam góp mặt với tư cách là phương án Latin hoá chữ Thái (của người Phápsự phản ánh của lịch sử, cả ở loại hình, số lượng và trước năm 1954) và phương án chữ Thái Latin hoácông dụng. Bài viết này tập trung nghiên cứu tìm (Hoành, Lợi & Thông, 2013; Thản, 1969; Thông &hiểu chữ Thái ở Việt Nam: Thực tế và triển vọng. Tùng, 2017). 2. Tổng quan nghiên cứu - Tình hình sử dụng chữ Thái: Hiện nay chưa có chuyên khảo về chữ Thái. Chữ Mức độ phổ biến các chữ Thái và chữ Thái ởđược nhắc đến như một chi tiết trong những miêu tả mỗi vùng khác nhau. So với các hệ chữ Thái cổvề văn hóa Thái. Một số vấn đề về chữ Thái được khác, chữ Thái Đen vùng Sơn La, Lai Châ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chữ Thái ở Việt Nam Dân tộc thiểu số Mô hình giáo dục Mã hóa chữ Thái cổ Các hệ chữ TháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 164 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 69 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
35 trang 53 0 0
-
12 trang 42 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 33 0 0 -
Những nhân tố cơ bản tác động đến sự phát triển các dân tộc của tỉnh Thái Nguyên hiện nay
8 trang 32 0 0 -
104 trang 31 0 0
-
33 trang 29 0 0
-
8 trang 27 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
Phát huy giá trị di sản văn hoá của các dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch bền vững hiện nay
6 trang 26 0 0 -
Kế hoạch giám sát số 476/KH-HĐDT13 2013
11 trang 25 0 0 -
Tiếp cận dịch vụ y tế và chăm lo sức khỏe đối với đồng bào dân tộc thiểu số
7 trang 25 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
8 trang 25 0 0