Chủ thể có thẩm quyền ký các văn bản trong quan hệ lao động
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.58 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu các chủ thể có thẩm quyền ký kết các văn bản trong quan hệ lao động, chỉ rõ trường hợp người sử dụng lao động phải trực tiếp ký, trường hợp được ủy quyền và trường hợp chưa quy định rõ ràng. Từ đó, tác giả chỉ ra những hạn chế cần sửa đổi, bổ sung và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ thể có thẩm quyền ký các văn bản trong quan hệ lao động TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - SỐ 05 [7/2020] CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN KÝ CÁC VĂN BẢN TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TS. Nguyễn Bình An* Khoa Luật học, Trường đại học Bình Dương ABSTRACT Pháp luật lao động đã hoàn thiện khá nhiều quy phạm pháp luật về hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động, và các chế tài vô hiệu. Một trong những trường hợp bị vô hiệu toàn bộ là chủ thể ký văn bản không đúng thẩm quyền. Về phía người sử dụng lao động, người có thẩm quyền ký là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, tổ chức. Tuy vậy, người sử dụng lao động có thể được ủy quyền cho người khác ký một số văn bản. Việc này tạo nên sự bối rối cho người áp dụng pháp luật khi xem xét về chủ thể có thẩm quyền ký trong thực tế. Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu các chủ thể có thẩm quyền ký kết các văn bản trong quan hệ lao động, chỉ rõ trường hợp người sử dụng lao động phải trực tiếp ký, trường hợp được ủy quyền và trường hợp chưa quy định rõ ràng. Từ đó, tác giả chỉ ra những hạn chế cần sửa đổi, bổ sung và kiến nghị hoàn thiện pháp luật. Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu thẩm quyền ký kết từ phía người sử dụng lao động trong chế định hợp đồng lao động và xử lý kỷ luật lao động căn cứ theo quy định của pháp luật lao động hiện hành và của Bộ luật Lao động năm 2019. Từ khóa: Bộ luật Lao động, quan hệ lao động, người có thẩm quyền, hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động AUTHORITY TO SIGN THE DOCUMENTS IN LABOR RELATIONS The Labor Code has improved quite a lot of legal provisions on labor contracts, labor discipline, and invalid sanctions. One of the wholly invalid cases is signed by an incompetent person. On the employer side, the competent signing person is a legal representative of the enterprise or organization. However, the employer may authorize another person to sign some documents. This creates confusion for the persons who apply the law when considering the subject of authority to sign in practice. This article’s objective is to study the competent persons to sign the documents in labor relations, clearly stating that the case an employer must sign, authorizing and unspecified cases. Then, the author points out the limitations that need to be amended, supplemented, and proposes to improve the law. In this article, the author focuses on researching the competence of the employer to conclude labor contract and labor disciplining in accordance with the provisions of the current labor law and of the Labor Code 2019. Keywords: Labor Code, labor relations, competent persons, labor contracts, labor discipline của người sử dụng lao động và người lao động1. Bảo đảm quyền làm việc của người lao Sau gần 30 năm đi vào cuộc sống, pháp luật lao động và quyền tự do kinh doanh của người sử ——— dụng lao động là những vấn đề pháp luật lao * Email: an.luatsu@gmail.com động quan tâm giải quyết nhằm hướng tới mục 1 Đây là một mục tiêu hiến định, được ghi nhận tại Điều tiêu xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa 57, Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước bảo vệ quyền, lợi và ổn định, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định”. 110 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - SỐ 05 [7/2020] động đã hoàn thiện khá nhiều quy phạm pháp tiếp ký, những trường hợp được ủy quyền và luật để thực hiện mục tiêu này, có thể kể đến những trường hợp chưa được quy định rõ ràng như là thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao về chủ thể ký kết trong khuôn khổ pháp luật động, hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao hiện hành. Từ đó, tác giả chỉ ra những hạn chế động, tiền lương và đặc biệt là các chế tài vô cần sửa đổi, bổ sung và kiến nghị hoàn thiện hiệu đối với thỏa ước lao động tập thể, hợp pháp luật. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả đồng lao động. Theo đó, nếu chủ thể ký văn bản tập trung nghiên cứu về thẩm quyền ký kết từ không đúng thẩm quyền, thì thỏa ước lao động phía người sử dụng lao động trong chế định hợp tập thể, hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ2. đồng lao động và xử lý kỷ luật lao động căn cứ Một trong những lý do chủ yếu là do sự liên theo quy định của pháp luật lao động hiện hành quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp và của Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực của hai bên3 trong quan hệ lao động nên nhà từ ngày 01/01/2021. làm luật bắt buộc phải là người có thẩm quyền 1. Thẩm quyền giao kết, sửa đổi, bổ sung hợp ký kết. Về nguyên tắc, về phía người sử dụng đồng lao động (bao gồm hợp đồng thử việc) lao động, người có thẩm quyền ký là người đại và phụ lục hợp đồng lao động diện theo pháp luật của doanh nghiệp, tổ chức; về phía người lao động, người có thẩm quyền Hợp đồng lao động là văn bản pháp lý ký là chính bản thân người lao động. Tuy vậy, quan trọng minh chứng quan hệ lao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ thể có thẩm quyền ký các văn bản trong quan hệ lao động TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - SỐ 05 [7/2020] CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN KÝ CÁC VĂN BẢN TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TS. Nguyễn Bình An* Khoa Luật học, Trường đại học Bình Dương ABSTRACT Pháp luật lao động đã hoàn thiện khá nhiều quy phạm pháp luật về hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động, và các chế tài vô hiệu. Một trong những trường hợp bị vô hiệu toàn bộ là chủ thể ký văn bản không đúng thẩm quyền. Về phía người sử dụng lao động, người có thẩm quyền ký là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, tổ chức. Tuy vậy, người sử dụng lao động có thể được ủy quyền cho người khác ký một số văn bản. Việc này tạo nên sự bối rối cho người áp dụng pháp luật khi xem xét về chủ thể có thẩm quyền ký trong thực tế. Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu các chủ thể có thẩm quyền ký kết các văn bản trong quan hệ lao động, chỉ rõ trường hợp người sử dụng lao động phải trực tiếp ký, trường hợp được ủy quyền và trường hợp chưa quy định rõ ràng. Từ đó, tác giả chỉ ra những hạn chế cần sửa đổi, bổ sung và kiến nghị hoàn thiện pháp luật. Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu thẩm quyền ký kết từ phía người sử dụng lao động trong chế định hợp đồng lao động và xử lý kỷ luật lao động căn cứ theo quy định của pháp luật lao động hiện hành và của Bộ luật Lao động năm 2019. Từ khóa: Bộ luật Lao động, quan hệ lao động, người có thẩm quyền, hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động AUTHORITY TO SIGN THE DOCUMENTS IN LABOR RELATIONS The Labor Code has improved quite a lot of legal provisions on labor contracts, labor discipline, and invalid sanctions. One of the wholly invalid cases is signed by an incompetent person. On the employer side, the competent signing person is a legal representative of the enterprise or organization. However, the employer may authorize another person to sign some documents. This creates confusion for the persons who apply the law when considering the subject of authority to sign in practice. This article’s objective is to study the competent persons to sign the documents in labor relations, clearly stating that the case an employer must sign, authorizing and unspecified cases. Then, the author points out the limitations that need to be amended, supplemented, and proposes to improve the law. In this article, the author focuses on researching the competence of the employer to conclude labor contract and labor disciplining in accordance with the provisions of the current labor law and of the Labor Code 2019. Keywords: Labor Code, labor relations, competent persons, labor contracts, labor discipline của người sử dụng lao động và người lao động1. Bảo đảm quyền làm việc của người lao Sau gần 30 năm đi vào cuộc sống, pháp luật lao động và quyền tự do kinh doanh của người sử ——— dụng lao động là những vấn đề pháp luật lao * Email: an.luatsu@gmail.com động quan tâm giải quyết nhằm hướng tới mục 1 Đây là một mục tiêu hiến định, được ghi nhận tại Điều tiêu xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa 57, Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước bảo vệ quyền, lợi và ổn định, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định”. 110 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - SỐ 05 [7/2020] động đã hoàn thiện khá nhiều quy phạm pháp tiếp ký, những trường hợp được ủy quyền và luật để thực hiện mục tiêu này, có thể kể đến những trường hợp chưa được quy định rõ ràng như là thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao về chủ thể ký kết trong khuôn khổ pháp luật động, hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao hiện hành. Từ đó, tác giả chỉ ra những hạn chế động, tiền lương và đặc biệt là các chế tài vô cần sửa đổi, bổ sung và kiến nghị hoàn thiện hiệu đối với thỏa ước lao động tập thể, hợp pháp luật. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả đồng lao động. Theo đó, nếu chủ thể ký văn bản tập trung nghiên cứu về thẩm quyền ký kết từ không đúng thẩm quyền, thì thỏa ước lao động phía người sử dụng lao động trong chế định hợp tập thể, hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ2. đồng lao động và xử lý kỷ luật lao động căn cứ Một trong những lý do chủ yếu là do sự liên theo quy định của pháp luật lao động hiện hành quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp và của Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực của hai bên3 trong quan hệ lao động nên nhà từ ngày 01/01/2021. làm luật bắt buộc phải là người có thẩm quyền 1. Thẩm quyền giao kết, sửa đổi, bổ sung hợp ký kết. Về nguyên tắc, về phía người sử dụng đồng lao động (bao gồm hợp đồng thử việc) lao động, người có thẩm quyền ký là người đại và phụ lục hợp đồng lao động diện theo pháp luật của doanh nghiệp, tổ chức; về phía người lao động, người có thẩm quyền Hợp đồng lao động là văn bản pháp lý ký là chính bản thân người lao động. Tuy vậy, quan trọng minh chứng quan hệ lao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ luật Lao động Quan hệ lao động Hợp đồng lao động Xử lý kỷ luật lao động Pháp luật lao độngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 549 6 0 -
9 trang 329 0 0
-
Mẫu Hợp đồng nhân viên phòng khám
4 trang 287 2 0 -
Mẫu hợp đồng lao động - Mẫu số 1
2 trang 278 0 0 -
2 trang 269 0 0
-
Mẫu Hợp đồng lao động từ 1 đến 3 năm
4 trang 237 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 235 0 0 -
2 trang 228 0 0
-
14 trang 214 0 0
-
Mẫu Quyết định thanh lý Hợp đồng lao động
2 trang 201 0 0