![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chủ tịch công ty cũng phải chuyên nghiệp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một hiện tượng đang xảy ra khá phổ biến hiện nay là sự nhầm lẫn giữa vai trò của chủ tịch với vai trò của giám đốc điều hành nên công việc cứ giẫm chân lên nhau. Trong nội bộ doanh nghiệp, chủ tịch công ty (chủ tịch hội đồng quản trị với công ty cổ phần; chủ tịch hội đồng thành viên với công ty TNHH…) đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch công ty cũng phải chuyên nghiệp Chủ tịch công ty cũng phải chuyênnghiệpMột hiện tượng đang xảy ra khá phổ biến hiện nay là sự nhầm lẫngiữa vai trò của chủ tịch với vai trò của giám đốc điều hành nêncông việc cứ giẫm chân lên nhau.Trong nội bộ doanh nghiệp, chủ tịch công ty (chủ tịch hội đồngquản trị với công ty cổ phần; chủ tịch hội đồng thành viên vớicông ty TNHH…) đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên,guồng máy của doanh nghiệp sẽ hoạt động không hiệu quả, thậmchí rối loạn nếu vai trò ấy bị hiểu sai, hiểu nhầm và dẫn đến hànhxử không đúng.Chủ tịch công ty, theo cách hiểu khá phổ biến lâu nay, đồngnghĩa với “ông chủ” và là người sáng lập ra doanh nghiệp. Chínhvì thế, ở nhiều doanh nghiệp, sáng lập viên nào có số vốn sở hữucao nhất thì nghiễm nhiên trở thành chủ tịch.Theo một nghiên cứu về quản trị doanh nghiệp của ông NguyễnĐình Cung, Trưởng ban Kinh tế vĩ mô (Viện Nghiên cứu quản lýkinh tế trung ương), ở các công ty cổ phần hiện nay rất nhiềutrường hợp chủ tịch hội đồng quản trị (HĐQT) kiêm luôn vị trígiám đốc điều hành và là người đại diện theo pháp luật củadoanh nghiệp.Ngoài ra, đa số thành viên hội đồng quản trị là những cổ đônglớn, chưa có sự tách biệt rõ giữa chủ sở hữu và người quản lý.Theo ông Cung, đối với công ty cổ phần, điều này có những ưuđiểm nhất định nhưng cũng tiềm ẩn những nguy cơ rất lớn về mặtquản trị khi quyền lực công ty tập trung vào tay một hoặc một sốcổ đông.Đó là nguy cơ lạm dụng quyền lực, thiên về điều hành hơn làquản lý chiến lược, giám sát không tương ứng với quyền lực…Chưa kể, việc chọn vị trí chủ tịch công ty dựa trên yếu tố vốn sởhữu còn có thể dẫn đến rủi ro chọn nhầm người không có nănglực, phẩm chất, từ đó gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho công ty.Theo ông Giản Tư Trung, Chủ tịch HĐQT trường Doanh nhânPACE, không chỉ việc chọn lựa ai làm chủ tịch công ty mà việcxác định chủ tịch công ty phải làm những công việc gì cho đúngvới vị trí của mình sau khi được lựa chọn cũng là vấn đề khôngkém phần quan trọng.Ông Trung cho rằng một hiện tượng đang xảy ra khá phổ biến làsự nhầm lẫn giữa vai trò của chủ tịch với vai trò của giám đốcđiều hành. Có nơi lúng túng không biết chủ tịch làm gì và giámđốc làm gì nên công việc cứ giẫm chân lên nhau.Có nơi, chủ tịch làm thay công việc của giám đốc điều hành, kểcả công việc của giám đốc tài chính, giám đốc nhân sự. Cótrường hợp giám đốc muốn chi vài trăm ngàn đồng cũng phải xinchủ tịch HĐQT duyệt.Giới kinh doanh gần đây cũng đồn đại về trường hợp một tổnggiám đốc sau ba tháng đầu quân cho một công ty khá nổi tiếng ởTPHCM đã phải… xin rút lui mặc dù mức lương rất hấp dẫn.Vị tổng giám đốc buộc phải xin nghỉ việc vì ông không thể pháthuy hết năng lực của mình trong một bộ máy mà chủ tịch HĐQTthì chỉ đạo một đằng, vợ của chủ tịch với chức vụ phó tổng giámđốc lại yêu cầu một nẻo.Nhưng hiện tượng bị lấn sân, thiếu thực quyền không chỉ với cácgiám đốc mà gần đây còn xảy ra với cả chức danh chủ tịch côngty. Có không ít trường hợp một người được mời giữ chức chủtịch của năm, bảy công ty, tuy nhiên họ chỉ mang danh cho cóhình thức, còn quyền hành lại nằm trong tay một số nhân vậtđứng đằng sau.Theo ông Trung, cả hai trường hợp: chủ tịch công ty có quá nhiềuquyền, thậm chí can thiệp, làm thay công việc của giám đốc, vàngược lại không có thực quyền, đều không tốt cho doanh nghiệp.“Một bộ máy hoạt động hiệu quả phải là một bộ máy trong đó mỗibộ phận làm đúng và làm tròn phận sự, chức trách của mình”,ông Trung nói.Vậy, chủ tịch công ty thực chất là ai, họ đảm nhiệm sứ mệnh gì ởdoanh nghiệp?Theo ông Trung, để trở thành chủ tịch công ty, tiêu chí hàng đầulà phải có năng lực, phẩm chất, cả về chuyên môn lẫn đạo đức, vìnếu thiếu những điều kiện này thì họ sẽ không thể cùng vớiHĐQT hoặc hội đồng thành viên (HĐTV) hoàn thành nhiệm vụđược giao cho dù họ có tỷ lệ vốn sở hữu cao bao nhiêu trongcông ty.Vì vậy, chủ tịch công ty không nhất thiết phải có nhiều vốn mà cóthể chỉ chiếm một tỷ lệ vốn nhỏ trong công ty hoặc thậm chí cóthể là người bên ngoài được thuê về làm nếu họ thực sự “chuyênnghiệp”, hay nói cách khác, hội đủ điều kiện về năng lực, phẩmchất.“Chẳng hạn như trường hợp ông Trần Xuân Giá, nguyên Bộtrưởng Kế hoạch và Đầu tư, được Ngân hàng Á Châu mời về làmchủ tịch HĐQT là một ví dụ”, ông Trung dẫn chứng.Cũng theo ông Giản Tư Trung, chủ tịch công ty có hai nhiệm vụchủ yếu. Một là quản trị và bảo vệ thể chế của doanh nghiệp,trong đó rường cột chính là điều lệ. Hay nói một cách cụ thể,công việc của chủ tịch cùng với HĐQT (hoặc HĐTV) là xác lập,hoàn thiện điều lệ của doanh nghiệp và làm cho tất cả mọi ngườiphải tuân theo và trung thành với điều lệ ấy. Ví dụ, điều lệ đã quyđịnh chức năng, nhiệm vụ của HĐQT, ban kiểm soát, giám đốc...thì các bộ phận đó phải thực hiện đúng như vậy, nếu sai sẽ bị“thổi còi”.Nhiệm vụ tiếp theo c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch công ty cũng phải chuyên nghiệp Chủ tịch công ty cũng phải chuyênnghiệpMột hiện tượng đang xảy ra khá phổ biến hiện nay là sự nhầm lẫngiữa vai trò của chủ tịch với vai trò của giám đốc điều hành nêncông việc cứ giẫm chân lên nhau.Trong nội bộ doanh nghiệp, chủ tịch công ty (chủ tịch hội đồngquản trị với công ty cổ phần; chủ tịch hội đồng thành viên vớicông ty TNHH…) đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên,guồng máy của doanh nghiệp sẽ hoạt động không hiệu quả, thậmchí rối loạn nếu vai trò ấy bị hiểu sai, hiểu nhầm và dẫn đến hànhxử không đúng.Chủ tịch công ty, theo cách hiểu khá phổ biến lâu nay, đồngnghĩa với “ông chủ” và là người sáng lập ra doanh nghiệp. Chínhvì thế, ở nhiều doanh nghiệp, sáng lập viên nào có số vốn sở hữucao nhất thì nghiễm nhiên trở thành chủ tịch.Theo một nghiên cứu về quản trị doanh nghiệp của ông NguyễnĐình Cung, Trưởng ban Kinh tế vĩ mô (Viện Nghiên cứu quản lýkinh tế trung ương), ở các công ty cổ phần hiện nay rất nhiềutrường hợp chủ tịch hội đồng quản trị (HĐQT) kiêm luôn vị trígiám đốc điều hành và là người đại diện theo pháp luật củadoanh nghiệp.Ngoài ra, đa số thành viên hội đồng quản trị là những cổ đônglớn, chưa có sự tách biệt rõ giữa chủ sở hữu và người quản lý.Theo ông Cung, đối với công ty cổ phần, điều này có những ưuđiểm nhất định nhưng cũng tiềm ẩn những nguy cơ rất lớn về mặtquản trị khi quyền lực công ty tập trung vào tay một hoặc một sốcổ đông.Đó là nguy cơ lạm dụng quyền lực, thiên về điều hành hơn làquản lý chiến lược, giám sát không tương ứng với quyền lực…Chưa kể, việc chọn vị trí chủ tịch công ty dựa trên yếu tố vốn sởhữu còn có thể dẫn đến rủi ro chọn nhầm người không có nănglực, phẩm chất, từ đó gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho công ty.Theo ông Giản Tư Trung, Chủ tịch HĐQT trường Doanh nhânPACE, không chỉ việc chọn lựa ai làm chủ tịch công ty mà việcxác định chủ tịch công ty phải làm những công việc gì cho đúngvới vị trí của mình sau khi được lựa chọn cũng là vấn đề khôngkém phần quan trọng.Ông Trung cho rằng một hiện tượng đang xảy ra khá phổ biến làsự nhầm lẫn giữa vai trò của chủ tịch với vai trò của giám đốcđiều hành. Có nơi lúng túng không biết chủ tịch làm gì và giámđốc làm gì nên công việc cứ giẫm chân lên nhau.Có nơi, chủ tịch làm thay công việc của giám đốc điều hành, kểcả công việc của giám đốc tài chính, giám đốc nhân sự. Cótrường hợp giám đốc muốn chi vài trăm ngàn đồng cũng phải xinchủ tịch HĐQT duyệt.Giới kinh doanh gần đây cũng đồn đại về trường hợp một tổnggiám đốc sau ba tháng đầu quân cho một công ty khá nổi tiếng ởTPHCM đã phải… xin rút lui mặc dù mức lương rất hấp dẫn.Vị tổng giám đốc buộc phải xin nghỉ việc vì ông không thể pháthuy hết năng lực của mình trong một bộ máy mà chủ tịch HĐQTthì chỉ đạo một đằng, vợ của chủ tịch với chức vụ phó tổng giámđốc lại yêu cầu một nẻo.Nhưng hiện tượng bị lấn sân, thiếu thực quyền không chỉ với cácgiám đốc mà gần đây còn xảy ra với cả chức danh chủ tịch côngty. Có không ít trường hợp một người được mời giữ chức chủtịch của năm, bảy công ty, tuy nhiên họ chỉ mang danh cho cóhình thức, còn quyền hành lại nằm trong tay một số nhân vậtđứng đằng sau.Theo ông Trung, cả hai trường hợp: chủ tịch công ty có quá nhiềuquyền, thậm chí can thiệp, làm thay công việc của giám đốc, vàngược lại không có thực quyền, đều không tốt cho doanh nghiệp.“Một bộ máy hoạt động hiệu quả phải là một bộ máy trong đó mỗibộ phận làm đúng và làm tròn phận sự, chức trách của mình”,ông Trung nói.Vậy, chủ tịch công ty thực chất là ai, họ đảm nhiệm sứ mệnh gì ởdoanh nghiệp?Theo ông Trung, để trở thành chủ tịch công ty, tiêu chí hàng đầulà phải có năng lực, phẩm chất, cả về chuyên môn lẫn đạo đức, vìnếu thiếu những điều kiện này thì họ sẽ không thể cùng vớiHĐQT hoặc hội đồng thành viên (HĐTV) hoàn thành nhiệm vụđược giao cho dù họ có tỷ lệ vốn sở hữu cao bao nhiêu trongcông ty.Vì vậy, chủ tịch công ty không nhất thiết phải có nhiều vốn mà cóthể chỉ chiếm một tỷ lệ vốn nhỏ trong công ty hoặc thậm chí cóthể là người bên ngoài được thuê về làm nếu họ thực sự “chuyênnghiệp”, hay nói cách khác, hội đủ điều kiện về năng lực, phẩmchất.“Chẳng hạn như trường hợp ông Trần Xuân Giá, nguyên Bộtrưởng Kế hoạch và Đầu tư, được Ngân hàng Á Châu mời về làmchủ tịch HĐQT là một ví dụ”, ông Trung dẫn chứng.Cũng theo ông Giản Tư Trung, chủ tịch công ty có hai nhiệm vụchủ yếu. Một là quản trị và bảo vệ thể chế của doanh nghiệp,trong đó rường cột chính là điều lệ. Hay nói một cách cụ thể,công việc của chủ tịch cùng với HĐQT (hoặc HĐTV) là xác lập,hoàn thiện điều lệ của doanh nghiệp và làm cho tất cả mọi ngườiphải tuân theo và trung thành với điều lệ ấy. Ví dụ, điều lệ đã quyđịnh chức năng, nhiệm vụ của HĐQT, ban kiểm soát, giám đốc...thì các bộ phận đó phải thực hiện đúng như vậy, nếu sai sẽ bị“thổi còi”.Nhiệm vụ tiếp theo c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật lãnh đạo bí quyết lãnh đạo chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 395 1 0 -
27 trang 335 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 333 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 320 1 0 -
109 trang 278 0 0
-
3 trang 260 3 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 215 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0