Danh mục

Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống văn hóa trọng trí thức của dân tộc

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 823.01 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự và phát biểu tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Hội Phổ biến khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 18 tháng 5 năm 1963 là một cuộc gặp lịch sử giữa vị lãnh tụ anh minh với đại diện giới trí thức. Sự kiện này một lần nữa khẳng định, trọng đãi trí thức là một truyền thống tốt đẹp có từ lâu đời của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống văn hóa trọng trí thức của dân tộcCHÀOmừng Ngày Khoa học và Công nghệ ViệtNGHỆ VIỆT NAMChào MỪNG NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NamCHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHKẾ THỪA TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA TRỌNG TRÍ THỨC CỦA DÂN TỘC GS.TSKH Vũ Minh Giang Đại học Quốc gia Hà NộiSự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự và phát biểu tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Hội Phổbiến khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 18/05/1963 là một cuộc gặp lịch sử giữa vị lãnh tụ anh minhvới đại diện giới trí thức. Sự kiện này một lần nữa khẳng định, trọng đãi trí thức là một truyền thống tốtđẹp có từ lâu đời của Việt Nam.Trọng trí thức - một truyền thống tốt lực trí tuệ của mình. Truyền thống ba ở nước ngoài, mặc dù hoànđẹp có từ lâu đời của Việt Nam hiếu học, trọng học, trọng trí thức cảnh vô cùng khó khăn và bận “Hiền tài là nguyên khí của cũng từ đây mà ra. trăm công nghìn việc, Người vẫnquốc gia, nguyên khí thịnh thì thế Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện không ngừng tự học, nâng caonước mạnh mà đi lên, nguyên thân của dân tộc nên hơn ai hết trình độ để tự mình trở thành mộtkhí suy thì thế nước yếu mà thấp đã thấu hiểu sự nghiệp cách trí thức. Chính vì tinh thần cầu thịhèn. Vì thế các bậc thánh đế và trọng trí thức nên Nguyễn Ái mạng ở Việt Nam không thểminh vương không đời nào không không huy động tối đa vai trò của Quốc đã nhận được cảm tình vàcoi việc giáo dục nhân tài, kén trí thức. Trong những năm bôn sự giúp đỡ hết sức quý báu củachọn kẻ sỹ, vun trồng nguyên khíquốc gia làm công việc cần thiết.Vì kẻ sỹ có quan hệ trọng đạivới quốc gia như thế, được quýchuộng không biết dường nào”1.Điều đáng nói ở đây là dưới thờiphong kiến, hầu như không tìmthấy ở đâu, nhất là ở những nướcchủ yếu sống bằng nghề nôngmột tư tưởng đề cao, trọng dụngtrí thức đến như vậy. Phải chăngdo hoàn cảnh lịch sử khắc nghiệt,đất nước thường xuyên phải đốimặt với những thử thách hiểmnghèo đã khiến dân tộc Việt Namkhông chỉ cần cù, anh dũng màcòn phải vận dụng tối đa nguồn1 太和六年戊辰科進士題名碑記 (Văn bia đềdanh tiến sỹ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhấtBảo năm thứ 3, 1442). Hội Phổ biến khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 18/05/1963.4 Số 5 năm 2023 Chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Namnhiều trí thức Pháp và Việt kiều,trong đó đặc biệt phải kể đến sựtin cậy và giúp đỡ chí tình của chísỹ yêu nước Phan Chu Trinh. Sau khi lãnh đạo cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc thànhcông vào tháng 8/1945, Chủ tịchHồ Chí Minh đã thể hiện rõ tưtưởng trọng trí thức trong việc xâydựng Chính phủ lâm thời. Ngườiđã quy tụ xung quanh mình rấtnhiều trí thức yêu nước có tài,có đức và uy tín trong nhân dânnhư Huỳnh Thúc Kháng, NguyễnVăn Tố, Vũ Đình Hoè, Vũ TrọngKhánh… để cùng gánh vác việcnước. Không phải ngẫu nhiên màchỉ hai tháng sau Lễ Tuyên ngôn Chủ tịch Hồ Chí Minh và cụ Huỳnh Thúc Kháng (người mặc áo dài đứng bênđộc lập, khi mà chính quyền cách phải) và nội các Chính phủ Liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (sau này là Chính phủ Liên hiệp kháng chiến).mạng non trẻ đang còn như ngàncân treo trên đầu sợi tóc, lại phải những bậc tài đức không thể xuất cuộc sống đủ đầy, tương lai cágồng mình lên để chống đỡ với thân. Khuyết điểm đó tôi xin thừa nhân rộng mở về nước tham giagiặc đói, giặc dốt và giặc ngoại nhận. Nay muốn sửa điều đó, và vào công cuộc kháng chiến cứuxâm, tháng 11/1945 Hồ Chí Minh trọng dụng những kẻ hiền năng, quốc đầy hy sinh, gian khổ. Sứcvẫn giành thời gian đích thân đến các địa phương phải lập tức điều cảm hoá của Hồ Chủ tịch đối vớichủ trì lễ khai giảng và trao bằng tra nơi nào có người tài đức, có trí thức không chỉ ở thái độ trọngtốt nghiệp tại Đại học Quốc gia thể làm được những việc ích nước thị mà còn là sự thấu hiểu, cảmViệt Nam. Cùng tháng đó, Người lợi dân, thì phải báo cáo ngay thông. Người từng khẳng định,đã viết trên báo Cứu quốc bài cho Chính phủ biết. Báo cáo phải việc dùng nhân tài không nên quá“Nhân tài và kiến quốc” nêu rõ nói rõ: tên tuổi, nghề nghiệp, tài khắt khe, miễn họ có lòng trungquan điểm kiến thiết cần phải có ...

Tài liệu được xem nhiều: